.

KHUYẾT BỒN

 16:46 03/09/2015

KHUYẾT BỒN ( Quèpén - Tsiue Penn). Huyệt thứ 12 thuộc Vị kinh ( S 12). Tên gọi: Khuyết ( có nghĩa là bị vỡ mẻ, không được vẹn toàn); Bồn ( có nghĩa là cái chậu, chỗ hõm). Huyệt này ở chính giữa của hố trên đòn, vào giải phẫu ngày xưa người ta gọi hố trên đòn là " Khuyết bồn", nghĩa là hình dạng ở đó trông giống như một cái chậu bị vỡ. Do đó mà có tên là Khuyết bồn.

.

HOÀN CỐT

 15:48 14/08/2015

HOÀN CỐT ( Wàngu - Oann Kou - Iuann Kou). Huyệt thứ 12 thuộc Đởm kinh ( G 12). Tên gọi: Hoàn cốt ( có nghĩa là tên theo giải phẫu ngày xưa, ngày nay gọi là xương chũm). Huyệt này nằm ở dưới xương chũm nên gọi là Hoàn cốt. Ở đây được thêm vào chữ đầu gọi là Đầu hoàn cốt đê phân biệt với Thủ Hoàn cốt ở tay.

.

HOA CÁI

 16:41 10/08/2015

HOA CÁI ( Huágài - Roa Kaé). Huyệt thứ 20 thuộc Nhâm mạch ( CV 20). Tên gọi: Hoa ( có nghĩa là cái để trang trí bề ngoài); Cái ( có nghĩa là cái lọng, cái dù, che). Phế được xem là cái lọng che phủ của ngũ tạng. Ngày xưa, Hoa cái có nghĩa là cái dù, cái lọng được mang theo trên xe ngựa của Hoàng đế khi ông đi, Tâm ví dụ như vị Hoàng đế trong các cơ quan được nó che chở bởi Phế như một cái dù. Huyệt có tác dụng giúp Phế khí được túc giáng làm giảm bớt hen suyễn, nên gọi là Hoa cái.

.

CỰ CỐT

 21:46 09/09/2014

CỰ CỐT ( Jùgũ). Huyệt thứ 16 thuộc Đại trường kinh ( LI 16). Tên gọi: Cự ( có nghĩa là một cái gì đó to lên); Cốt ( có nghĩa là xương). Ngày xưa theo giải phẫu cổ gọi xương đòn là Cự cốt. Huyệt này nằm trên chỗ cuối cùng ở bên của vai, nơi đó thường được mang gánh nặng hoặc người ta mang một vật gì đó ở trên vai. Cho nên có tên là Cự cốt ( xương lớn, xương đòn gánh).

.

TÌM HIỂU ĐỊA DANH: DỐC DÁN - DỐC ĐÁ BÀN - PHÚ YÊN

 06:48 26/07/2014

PHÚC TÂM ĐƯỜNG xin giới thiệu đến các bạn một tác phẩm của Thầy Nguyễn Đình Chúc đã dày công tìm hiểu và nghiên cứu địa danh vùng đất " Xứ Nẫu" qua tục ngữ, ca dao:

hình minh họa ( từ internet)

Chương 6: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: NHỮNG NGUYÊN LÝ CĂN BẢN VỀ KHÍ

 19:47 31/12/2013

Tuy từ ngày xưa ở Á-đông, tiếng khí đã được nhiều người dùng để nói tới nhiều thứ, từ cái khí hạo nhiên cho tới mọi sự vật hằng ngày chung quanh ta, nhưng nhiều người dùng tiếng đó không hiểu cái khí hằng ngày có liên hệ thế nào với cái khí hạo nhiên, và đôi khi cũng chẳng hiểu ngay cả hai cái đó có liên hệ với nhau nữa.

aikido trong đời sống hàng ngày

LỜI NÓI ĐẦU: HIỆP KHÍ ĐẠO TRONG ĐỜI SỐNG HẰNG NGÀY

 19:03 31/12/2013

Văn minh và văn hóa càng tiến triển bao nhiêu, thì công việc tổ chức thế giới chúng ta càng đa diện và phức tạp bấy nhiêu. Ngày xưa nếp sống của những dân tộc sơ khai còn giản dị, phạm vi liên lạc của họ còn nhỏ hẹp, và những điều mà họ thực sự phải nghĩ tới là một chốn để ở, thức gì để ăn, đồ gì để bận, và thứ gì để làm vũ khí chống lại những kẻ thù ác liệt của họ.

Tháp nhạn

NON NƯỚC PHÚ YÊN

 17:06 20/12/2013

Tôi cúi đầu trước tháp lặng im Để tháp lặng im cao về mây trắng Ngày xưa chim Nhạn bay qua rừng Bỏ lại véo von trên đỉnh nắng Để lại đồi xanh một khoảng trời Để lại vầng trăng quên năm tháng... ( trích thơ Lê Thiếu Nhơn)

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây