.

BẤT DUNG

 16:01 29/08/2014

BẤT DUNG ( Bùróng). Huyệt thứ 19 thuộc Vị kinh ( S 19). Tên gọi: Bất ( có nghĩa là không); Dung ( có nghĩa là chứa, tiếp nạp). Dạ dày như một cái túi chứa đựng thức ăn, thức uống, nó có thể chứa được một giới hạn chừng mực nào đó. Khi thức ăn thức uống trong dạ dày đã đạt tới mức huyệt này, nó sẽ không còn tiếp nhận thêm bất cứ thứ gì nữa. Huyệt chuyên trị đầy bụng, nôn mửa, không tiếp nạp được thức ăn nên gọi là Bất dung ( không chứa được nữa).

.

ÂM ĐÔ

 17:57 20/08/2014

ÂM ĐÔ ( Yin dù) còn có tên là Thực cung, Thạch cung, Thông quan. Huyệt thứ 19 thuộc Thận kinh ( K19). Theo"Kinh huyệt thích nghĩa hội giải" ghi rằng: Bụng thuộc âm, là âm ở trong âm, là Thận, Thận thuộc thủy. Đô là nơi thủy hội tụ. Huyệt này dưới huyệt Thông cốc 1 thốn. Chỗ hội tụ của Xung mạch và Túc thiếu âm nên gọi là Âm đô.

.

BÁT MẠCH KỲ KINH : MẠCH ĐỐC - MẠCH DƯƠNG KIỂU

 18:34 29/06/2014

Mạch Đốc và mạch Dương kiểu hợp thành hệ thống mạch thứ nhất mang tính chất dương. Cả 2 mạch đều có một đặc điểm chung là phân bố ở vùng phần dương của cơ thể và hợp nhau ở huyệt Tình minh nhánh lên của mạch Đốc theo kinh cân của Túc thái dương đến cổ, mặt rồi đến huyệt Tình minh. Mạch Dương kiểu chạy theo vùng dương của cơ thể lên mặt và tận cùng ở huyệt Tình minh). A. Mạch Đốc

.

THIÊN GIA DIỆU PHƯƠNG: Các bệnh vần T

 11:46 27/06/2014

“ Thiên gia diệu phương” có thể hiểu là “Những bài thuốc hay của đông đảo thầy thuốc” là một cuốn sách giới thiệu nhiều bài thuốc (cổ phương, tân phương, dân gian, gia truyền) dùng chữa những bệnh thường gặp nhưng chữa chạy không dễ dàng…Do đó, ngoài khái niệm và thuật ngữ của y dược học cổ truyền còn có khái niệm và thuật ngữ của y học hiện đại và cả 2 giới y dược cổ truyền và hiện đại đều có thể tìm thấy ở đây những kinh nghiệm bổ ích về y dược. GS Hoàng Bảo Châu

.

BÁT MẠCH KỲ KINH

 18:52 24/06/2014

“ Kỳ kinh” là nói đối lại với “ chính kinh”. Mười hai kinh mạch là chủ chốt của kinh lạc, cho nên gọi là 12 chính kinh. Chữ “kỳ” có hàm ý nghĩa đơn độc, giữa quãng tám mạch ấy với nhau, đều không có quan hệ phối hợp về âm dương biểu lý một cách cố định, vì thế gọi là kỳ kinh. Ở đây ngoài tạng phủ ra, lại còn có phủ kỳ hằng nữa.

.

THIÊN GIA DIỆU PHƯƠNG: Các bệnh vần L

 17:32 06/06/2014

“ Thiên gia diệu phương” có thể hiểu là “Những bài thuốc hay của đông đảo thầy thuốc” là một cuốn sách giới thiệu nhiều bài thuốc (cổ phương, tân phương, dân gian, gia truyền) dùng chữa những bệnh thường gặp nhưng chữa chạy không dễ dàng…Do đó, ngoài khái niệm và thuật ngữ của y dược học cổ truyền còn có khái niệm và thuật ngữ của y học hiện đại và cả 2 giới y dược cổ truyền và hiện đại đều có thể tìm thấy ở đây những kinh nghiệm bổ ích về y dược. (GS Hoàng Bảo Châu)

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây