94 quy trinh KT YHCT

Quy trinh 50: CHÂM TÊ PHẪU THUẬT MẮT

 19:15 01/12/2013

1. ĐẠI CƯƠNG: - Là phương pháp vô cảm để phẫu thuật mắt. - Mục đích: Đảm bảo vô cảm cho phẫu thuật mắt tiến hành thuận lợi và an toàn

94 quy trinh KT YHCT

Quy trinh 49: CHÂM TÊ PHẪU THUẬT VIÊM TAI XƯƠNG CHŨM

 19:01 01/12/2013

1. ĐẠI CƯƠNG: - Là phương pháp vô cảm để phẫu thuật viêm tai xương chũm. - Mục đích: Đảm bảo vô cảm cho phẫu thuật viêm tai xương chũm tiến hành thuận lợi và an toàn

94 quy trinh KT YHCT

Quy trinh 48: CHÂM TÊ PHẪU THUẬT XOANG SÀNG HÀM

 18:51 01/12/2013

1. ĐẠI CƯƠNG: - Là phương pháp vô cảm để phẫu thuật xoang sàng hàm. - Mục đích: Đảm bảo vô cảm cho phẫu thuật xoang sàng hàm tiến hành thuận lợi và an toàn.

.

Quy trinh 05: THIẾT CHẨN

 18:41 26/11/2013

Thiết chẩn là phương pháp khám bệnh gồm bắt mạch (mạch chẩn) và thăm khám tứ chi và các bộ phận của cơ thể (xúc chẩn)

.

Quy trinh 01: KHÁM BỆNH YHCT

 17:23 26/11/2013

I. ĐẠI CƯƠNG: Cũng như y học hiện đại, khi một bệnh nhân đến điều trị bằng các phương pháp của y học cổ truyền, các thầy thuốc y học cổ truyền cũng phải thứ tự thực hiện các bước như: 1.Thăm khám bệnh nhân: y học cổ truyền gọi là Tứ chẩn. 2. Chẩn đoán bệnh: y học cổ truyền gọi là chẩn đoán Bát Cương, chẩn đoán tạng phủ, chẩn đoán bệnh danh 3. Đề ra phương pháp điều trị: y học cổ truyền gọi là Pháp điều trị.

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 59 : VỆ KHÍ THẤT THƯỜNG

 15:08 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Vệ khí vận hành thất thường bị lưu trệ ở trong bụng, súc tích không vận hành được, uất tụ lại nhưng không có nơi nhất định, làm cho trướng mãn ở chi thể, hông sườn và Vị hoãn, hơi thở suyễn, khí nghịch lên trên, dùng phương pháp gì để có thể trừ được chứng bệnh này ?”[1]. Kỳ Bá đáp : "Khi nào khí tích lại ở trong ngực, ta sẽ thủ các huyệt ở vùng thượng bộ để trị[2], khi nào khí tích lại ở trong bụng, ta sẽ thủ các huyệt ở vùng hạ bộ để trị[3], khi nào cả 2 vùng trên và dưới ngực và bụng đều trướng mãn, ta có thể thủ các huyệt quanh vùng để trị”[4].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 1 : CỬU CHÂM THẬP NHỊ NGUYÊN

 13:20 16/11/2013

Hoàng đế hỏi Kỳ Bá : “Ta xem vạn dân như con, ta nuôi dưỡng trăm họ, thu tô thuế của họ. Ta chỉ buồn là nuôi họ không đủ để rồi họ bị bệnh tật [1]. Ta không muốn để cho họ bị uống phải độc dược, cũng không muốn dùng đá để biếm[2]. Ta muốn dùng loại kim vi châm để thông kinh mạch cho họ, điều hòa khí huyết cho họ, làm thế nào để cho khí huyết vận hành theo nghịch hay thuận đều có chỗ hội nhau [3] . (Những ước muốn trên) phải có cách nào có thể truyền lại cho hậu thế [4]. Muốn truyền được ắt phải có những phương pháp rõ ràng, ắt phải đạt được kết quả cuối cùng mà không bị hủy diệt, tuy dùng lâu đời mà vẫn không bị tuyệt, dễ làm, khó quên, đáng làm khuôn mẫu có cương kỷ, tách riêng bằng những phạm vi, chương trình, phân biệt biểu và lý, có thỉ có chung [5]. Biết được một cách cụ thể bệnh nào châm kim nào [6]. Vậy trước hết phải viết ra quyển sách CHÂM KINH. Ta mong được nghe thầy trình bày rõ ràng hơn” [7].

Hoàng đế nội kinh tố vấn

THIÊN 65 : TIÊU BẢN LUẬN

 12:46 09/11/2013

Hoàng Đế hỏi: Bệnh có tiêu (ngọn), bản (gốc), thích có nghịch có tùng (thuận), nghĩa đó như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Về phương pháp thích, phải phân biệt âm dương, trước sau cùng ứng, nghịch tùng đều hợp, tieuâ bản cùng thay đổi [2]. Cho nên nói rằng: có khi ở tiêu, mà cầu nó ở tiêu, có khi ở bản, mà cầu nó ở bản, có khi ở bản mà cầu nó ở tiêu, có khi ở tiêu mà cầu nó ở bản [3].

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây