34 công thức huyệt thường dùng: Tam Âm giao
- Thứ tư - 27/11/2013 19:24
- In ra
- Đóng cửa sổ này
NHÓM THỨ 22
a) Phối huyệt: Tam Âm giao
b) Hiệu năng: tư âm, kiện tỳ, bổ huyết, ích tinh.
c) Chủ trị: trị các chứng hư lao, ho, nguyệt kinh không đều, bế kinh, băng lậu, kinh huyết khô thiếu, phúc thống, sán, hà, trưng, tụ, chuyển bào...
d) Phép châm và cứu: châm Tam Âm giao sâu 3 phân đến 1 thốn. Bệnh hư thì bổ, bệnh thực thì tả, thông thường bình bổ bình tả, hoặc tiên bổ hậu tả, hoặc tiên tả hậu bổ, tất cả đều nên biện chứng cho rõ trước khi châm, châm bổ hư thì sau khi châm nên cứu 3 đến 5 tráng, lưu kim 15 phút, châm tả thực thì không lưu kim, không cứu.
e) Giải phương: Tam Âm giao là hội huyệt của 3 kinh Túc Thái âm Tỳ, Túc Thiếu âm Thận, Túc Quyết âm Can. Tuy nó thuộc vào kinh Tỳ nhưng cũng là giao hội huyệt của Túc Tam Âm kinh cho nên nó có thể tư Can Âm, còn có thể bổ Thận Dương, là 1 trong những huyệt quan trọng của phụ khoa. Nó làm thông được khí trệ, sơ tán khí ở Hạ tiêu, điều hoà huyết thất ở tinh cung, phù chính đuổi tà, ... Các phương như “Lý trung”, “Kiến trung” và “Bát trân thang” còn kém nó.
f) Ghi chú: huyệt Tam Âm giao còn có thể dùng để bảo vệ sức khoẻ, xem phần cứu dưỡng sinh.
a) Phối huyệt: Tam Âm giao
b) Hiệu năng: tư âm, kiện tỳ, bổ huyết, ích tinh.
c) Chủ trị: trị các chứng hư lao, ho, nguyệt kinh không đều, bế kinh, băng lậu, kinh huyết khô thiếu, phúc thống, sán, hà, trưng, tụ, chuyển bào...
d) Phép châm và cứu: châm Tam Âm giao sâu 3 phân đến 1 thốn. Bệnh hư thì bổ, bệnh thực thì tả, thông thường bình bổ bình tả, hoặc tiên bổ hậu tả, hoặc tiên tả hậu bổ, tất cả đều nên biện chứng cho rõ trước khi châm, châm bổ hư thì sau khi châm nên cứu 3 đến 5 tráng, lưu kim 15 phút, châm tả thực thì không lưu kim, không cứu.
e) Giải phương: Tam Âm giao là hội huyệt của 3 kinh Túc Thái âm Tỳ, Túc Thiếu âm Thận, Túc Quyết âm Can. Tuy nó thuộc vào kinh Tỳ nhưng cũng là giao hội huyệt của Túc Tam Âm kinh cho nên nó có thể tư Can Âm, còn có thể bổ Thận Dương, là 1 trong những huyệt quan trọng của phụ khoa. Nó làm thông được khí trệ, sơ tán khí ở Hạ tiêu, điều hoà huyết thất ở tinh cung, phù chính đuổi tà, ... Các phương như “Lý trung”, “Kiến trung” và “Bát trân thang” còn kém nó.
f) Ghi chú: huyệt Tam Âm giao còn có thể dùng để bảo vệ sức khoẻ, xem phần cứu dưỡng sinh.