Quy trinh 78: QUY TRÌNH XÔNG HƠI, KHÓI THUỐC
- Thứ ba - 03/12/2013 18:31
- In ra
- Đóng cửa sổ này
94 quy trinh KT YHCT
II. CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
1. Chỉ định:
Lở nhọt ngoài da, trĩ, bí đái tiểu tiện, phong thấp, đau nhức, trĩ mũi, viêm mũi, viêm xoang, đau mắt đỏ.
2. Chống chỉ định:
Chỉ dùng phương pháp này cho chỗ bị bệnh.
III. CHUẨN BỊ:
Có 2 cách xông hơi nước thuốc và xông khói thuốc.
1. Dụng cụ:
1. Chỉ định:
Lở nhọt ngoài da, trĩ, bí đái tiểu tiện, phong thấp, đau nhức, trĩ mũi, viêm mũi, viêm xoang, đau mắt đỏ.
2. Chống chỉ định:
Chỉ dùng phương pháp này cho chỗ bị bệnh.
III. CHUẨN BỊ:
Có 2 cách xông hơi nước thuốc và xông khói thuốc.
1. Dụng cụ:
* Dụng cụ cho xông hơi nước thuốc:
- Nồi nước xông (dùng xông trĩ, tầng sinh môn), bát nước sôi (dùng xông mắt).
- Thuốc xông phù hợp (thuốc phiến để nấu nước xông hoặc thuốc bột, nước làm sẵn để hoà với nước sôi xông).
- Ghế ngồi thích hợp (ghế lỗ thủng, ghế thường).
- Phễu bằng giấy dầy (để hướng hơi thuốc toả vào nơi xông (ví dụ: mắt).
- Khăn khô sạch để lau khô chỗ xông.
* Dụng cụ cho xông khói thuốc:
- Bát / nồi, than (củi) hồng.
- Thuốc xông (bột) thích hợp.
- Phễu bằng giấy dầy dễ dẫn khói thuốc toả vào nơi xông (ví dụ: kẽ ngón tay, chân, mũi...).
- Nồi nước xông (dùng xông trĩ, tầng sinh môn), bát nước sôi (dùng xông mắt).
- Thuốc xông phù hợp (thuốc phiến để nấu nước xông hoặc thuốc bột, nước làm sẵn để hoà với nước sôi xông).
- Ghế ngồi thích hợp (ghế lỗ thủng, ghế thường).
- Phễu bằng giấy dầy (để hướng hơi thuốc toả vào nơi xông (ví dụ: mắt).
- Khăn khô sạch để lau khô chỗ xông.
* Dụng cụ cho xông khói thuốc:
- Bát / nồi, than (củi) hồng.
- Thuốc xông (bột) thích hợp.
- Phễu bằng giấy dầy dễ dẫn khói thuốc toả vào nơi xông (ví dụ: kẽ ngón tay, chân, mũi...).
2. Bệnh nhân:
- Được hướng dẫn cách xông để xông đúng chỗ.
- Làm theo đúng qui trình tránh bị bỏng và đạt hiệu quả cao.
3. Thầy thuốc:
- Hướng dẫn cho BN cách xông.
- Chuẩn bị nồi xông cho bệnh nhân.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- Được hướng dẫn cách xông để xông đúng chỗ.
- Làm theo đúng qui trình tránh bị bỏng và đạt hiệu quả cao.
3. Thầy thuốc:
- Hướng dẫn cho BN cách xông.
- Chuẩn bị nồi xông cho bệnh nhân.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
A. Xông hơi nước thuốc:
- Thầy thuốc: Xác định vị trí cần xông để chọn tư thế thích hợp cho bệnh nhân; Nấu nước (thuốc) xông (như xông giải cảm) hoặc hoà thuốc có sẵn vào bát (cố) nước sôi, đặt chụp phễu lên miệng cốc, lỗ hở hướng vào nơi định xông (ví dụ: mắt).
- Bệnh nhân:
* Bộc lộ vị trí cần xông (Ví dụ: cởi quần để xông vùng hậu môn, tầng sinh môn, hoặc bỏ kính để xông mắt);
* Đặt nồi xông xuống dưới ghế thủng lỗ, mở vung nồi chọc thủng giấy báo (lá chuối) để xông; hoặc để chóp phễu hướng vào mắt để xông. Chú ý lúc đầu tránh phải quá nhiều hơi nóng hoặc để quá gần dễ gây bỏng;
- Khi độ nóng giảm nhiều thì ngừng xông;
- Lau khô vùng xông;
- Chỉnh đốn trang phục.
B. Xông khói thuốc:
1. Thầy thuốc:
- Xác định vị trí cần xông để chọn tư thế thích hợp cho bệnh nhân.
- Đặt nồi / bát than hồng vào vị trí cần thiết.
- Lấy bột thuốc lượng đủ dùng rắc vào lò than hồng để đốt lấy khói.
2. Bệnh nhân:
- Ở tư thế thích hợp, bộc lộ nơi cần xông (Ví dụ: bỏ tất, mở rộng kẽ chân, hoặc cởi quần ngồi trên ghế thủng đít để xông hậu môn, hoặc bỏ khẩu trang để xông mũi).
- Tự đặt vị trí xông vào đúng chỗ khói bốc lên, hoặc chụp phễu lên miệng bát, chóp phễu hướng vào mũi để khói lên lỗ mũi.
- Khi chỗ xông có 1 lớp khói đọng lại thì dừng.
- Ngày có thể xông 2 lần.
- Thầy thuốc: Xác định vị trí cần xông để chọn tư thế thích hợp cho bệnh nhân; Nấu nước (thuốc) xông (như xông giải cảm) hoặc hoà thuốc có sẵn vào bát (cố) nước sôi, đặt chụp phễu lên miệng cốc, lỗ hở hướng vào nơi định xông (ví dụ: mắt).
- Bệnh nhân:
* Bộc lộ vị trí cần xông (Ví dụ: cởi quần để xông vùng hậu môn, tầng sinh môn, hoặc bỏ kính để xông mắt);
* Đặt nồi xông xuống dưới ghế thủng lỗ, mở vung nồi chọc thủng giấy báo (lá chuối) để xông; hoặc để chóp phễu hướng vào mắt để xông. Chú ý lúc đầu tránh phải quá nhiều hơi nóng hoặc để quá gần dễ gây bỏng;
- Khi độ nóng giảm nhiều thì ngừng xông;
- Lau khô vùng xông;
- Chỉnh đốn trang phục.
B. Xông khói thuốc:
1. Thầy thuốc:
- Xác định vị trí cần xông để chọn tư thế thích hợp cho bệnh nhân.
- Đặt nồi / bát than hồng vào vị trí cần thiết.
- Lấy bột thuốc lượng đủ dùng rắc vào lò than hồng để đốt lấy khói.
2. Bệnh nhân:
- Ở tư thế thích hợp, bộc lộ nơi cần xông (Ví dụ: bỏ tất, mở rộng kẽ chân, hoặc cởi quần ngồi trên ghế thủng đít để xông hậu môn, hoặc bỏ khẩu trang để xông mũi).
- Tự đặt vị trí xông vào đúng chỗ khói bốc lên, hoặc chụp phễu lên miệng bát, chóp phễu hướng vào mũi để khói lên lỗ mũi.
- Khi chỗ xông có 1 lớp khói đọng lại thì dừng.
- Ngày có thể xông 2 lần.
VI. DẶN DÒ BỆNH NHÂN SAU KHI XÔNG:
- Tự theo dõi những thay đổi của các triệu chứng.
- Nếu cần phải xử lý, báo cáo ngay với thầy thuốc./.
- Tự theo dõi những thay đổi của các triệu chứng.
- Nếu cần phải xử lý, báo cáo ngay với thầy thuốc./.