Y học Trung Hoa có một quá trình lâu dài, có cơ sở lý luận và có cách thức điều trị, bao gồm cả phương (toa thuốc) lẫn pháp (cách lý luận).
Xem tay đoán bệnh đã được ghi lại từ rất sớm trong thư tịch cổ Trung Quốc. Phép chẩn đoán qua bàn tay không dễ học, nhưng trong dân gian lại có một số người có khả nǎng chẩn đoán bệnh tật qua bàn tay rất chính xác, làm mọi người phải kinh ngạc, từ đó chiếm được lòng tin của người bệnh.
Nhằm từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực y tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của học viên, sinh viên ngành Y, Bộ Y tế đã tổ chức biên soạn và cho xuất bản các tài liệu dạy – học chuyên môn phục vụ cho công tác đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp và dạy nghề của ngành Y tế. Nay Bộ Y tế tiếp tục cho biên soạn các tài liệu dạy – học chuyên đề và text book để kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo sau đại học và đào tạo liên tục cho cán bộ ngành Y tế.
Dân tộc Việt Nam đã có trên 4.000 năm lịch sử, có nhiều truyền thông xây dựng đất nước, đánh giặc giữ nước, phát triển văn hoá. Nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm phòng bệnh và chữa bệnh bảo vệ sức khoẻ và đã có một nền y học cổ truyền không ngừng phát triển qua các thời kỳ lịch sử.
Mục đích yêu cầu đào tạo là đào tạo các bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền: công tác tại các viện nghiên cứu y học, khoa y học cổ truyền các bệnh viện trung ương và tỉnh, bệnh viện y học cổ truyền tỉnh, thành phố, nắm được lịch sử nền y học cổ truyền của dân tộc, xây dựng nền y học Việt Nam của Đảng và Chính phủ, nắm được có hệ thống nền y học cổ truyền về các môn lý luận cơ bản, châm cứu học, thuốc, các bài thuốc, khí công, xoa bóp, bệnh học,
V.V.. để có thể thừa kế những kinh nghiệm tốt, khám và chữa các bệnh thuộc các khoa lâm sàng.
Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Giáo sư Đỗ Tất Lợi là 1 trong những cuốn sách hàng đầu tổng hợp các vị thuốc đang được sử dụng hay đã từng sử dụng hiệu quả hay chỉ là những kinh nghiệm chữa bệnh trên Việt Nam. Cuốn sách viết về nguồn gốc, phân bố, dược tính, thành phần các vị thuốc, các cách sử dụng, kinh nghiệm dùng thuốc…
1.Hỏi: Sách Lôi-công-bào-chế chuyên nói về phép chế thuốc có ý nói nếu không chế thì không dùng được. Mà Trọng-cảnh dùng thuốc, hoặc chế hoặc không chế. Phong khí của năm phương không giống nhau. Tứ-xuyên đều dùng thuốc sống, Quảng-đông đều dùng thuốc chế rồi. Đâu phải đâu trái, xin nói rõ cho.
41. Hỏi:Bàn về thuốc, chỉ nói cành lá, mà không nói hoa, sao vậy? Đáp:Hoa tức là bao quát trong cành lá, cành lá chủ tán, cho nên tính hoa phần nhiều chủ tán.
31. Hỏi:Đều là giáng khí, sao Hạnh-nhân, Đình-lịch vào phế, mà Chỉ-xác, Hậu-phác vào Tỳ-vị?
21. Hỏi:Phàm vị chua đeu hay sinh tân (nước miếng), đó là thuyết nào ? Đáp:Tân sinh ở Thận mà phân táng ở Can; Mộc hay rỉ nước Can phát khí mẹ (thủy sinh mộc) vị chua dẫn động Can khí cho nên Tân chảy ra.
11. Hỏi: SINH ĐỊA chất nhuần, trong chứa chất nước, A Giao nhờ nước nấu thành, vốn tính Thủy âm. Hai thứ ấy đều có công năng sinh huyết, sao vậy ?