Cây Khiếm thực hiện chưa thấy mọc ở Việt Nam. Cây được trồng ở các đầm ao nhiều tỉnh của Trung Quốc giáp giới Việt Nam như Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam. Vào tháng 9,10 quả chín hái về xay vỡ, sẩy lấy hạt rồi xay bỏ vỏ hạt lấy nhân làm thuốc.
Tính vị qui kinh:
Khiếm thực vị ngọt sáp tính bình, qui kinh Tỳ thận.
Theo các sách thuốc cổ:
Thành phần chủ yếu:
Protid (4,4%), chất béo (0,2%), carbon hydrat (32%), calcium, phosphorus thiamine, nicotinic acid, carotene, vitamine C, sắt.
Tác dụng dược lý:
A.Theo Y học cổ truyền:
Khiếm thực có tác dụng: bổ tỳ trừ thấp, ích thận cố tinh. Chủ trị các chứng cửu tả cửu lỵ, hoạt tinh, di tinh, di niệu, bạch đới nhiều.
Trích đoạn Y văn cổ:
B.Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: chưa có tài liệu nghiên cứu dược lý về Khiếm thực.
Ứng dụng lâm sàng:
1.Trị tiêu chảy trẻ em do tỳ hư:
2.Trị di mộng tinh: dùng bài Thủy lục đơn ( xem vị Kim anh tử).
3.Trị chứng bạch đới do thấp nhiệt:
4.Trị tiểu đường: Khiếm thực 30g, gan heo 80 - 120g nấu chung ăn.
Liều lượng thường dùng:
Nguồn tin: theo GS Trần Văn Kỳ - Dược học cổ truyền - Ảnh sưu tầm từ Internet