16:46 03/09/2015
KHUYẾT BỒN ( Quèpén - Tsiue Penn). Huyệt thứ 12 thuộc Vị kinh ( S 12). Tên gọi: Khuyết ( có nghĩa là bị vỡ mẻ, không được vẹn toàn); Bồn ( có nghĩa là cái chậu, chỗ hõm). Huyệt này ở chính giữa của hố trên đòn, vào giải phẫu ngày xưa người ta gọi hố trên đòn là " Khuyết bồn", nghĩa là hình dạng ở đó trông giống như một cái chậu bị vỡ. Do đó mà có tên là Khuyết bồn.
17:09 10/08/2015
HOANG DU ( Huàng Shù - Roang Iu ). Huyệt thứ 16 thuộc Thận kinh ( K 16). Tên gọi: Hoang ( có nghĩa là màng hay mô nối các cơ quan bên trong lại với nhau; Du ( cớ nghĩa là nơi khí ra vào). Khí của Thận kinh rót vào bụng qua huyệt này. Do đó mà có tên Hoang du.
17:52 25/09/2014
LỆ CHI HẠCH ( Semen Litchi sinensis ) Lệ chi hạch tức hạt vải dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách " Bản thảo diễn nghĩa" là hạt của quả vải của cây vải Litchi chinensis Sonn, thuộc họ Bồ hòn (Sapindaceae). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XVI - Hành khí.
19:27 08/09/2014
CÔNG TÔN (Gòngsùn ). Huyệt thứ 4 thuộc Tỳ kinh (Sp 4). Tên gọi: Công ( nguyên nghĩa là một hình thức nói có ý tôn trọng đối với viên chức cao cấp); Tôn ( có nghĩa là cháu trai). Vào thời xưa, con trai của Hoàng tử và Công tước thời phong kiến được gọi là Công tôn ( cháu). Huyệt này là huyệt " lạc " nối từ kinh đó với một nhánh khác nên có tên là Công tôn.
19:47 18/08/2014
Á MÔN (Yă Mén) . Huyệt thứ 15 thuộc Mạch Đốc ( GV 15). ( Hội của mạch Đốc và mạch Dương duy ) Tên gọi: Á ( nghĩa là câm); Môn ( nghĩa là cổng). Người xưa cho rằng người bị câm khi châm huyệt này sẽ nói được, nếu cứu huyệt này có thể không nói được. Nên có tên Á môn
14:53 16/11/2013
Hoàng Đế hỏi : "Ta mong được nghe về kỳ tà (tức bệnh) không ở tại kinh, thế nghĩa là gì ?"[1]. Kỳ Bá đáp : "Đó chính là do huyết lạc vậy"[2].
12:46 06/11/2013
Điều 61 Nan viết : “Kinh nói : Vọng để biết gọi là thần, văn (nghe) để biết gọi là thánh, vấn (hỏi) để biết gọi là công, thiết mạch để biết gọi là xả. Nói thế nghĩa là thế nào?”.
12:35 06/11/2013
Điều 21 Nan viết : “Kinh nói : Con người nếu hình bị bệnh mà mạch không bệnh thì sống; nếu mạch bệnh mà hình không bệnh là chết. Nói thế nghĩa là thế nào ?”. Thực vậy : “Khi nói “con người nếu nói hình bệnh mà mạch không bệnh” không phải là không có bệnh, ý nói rằng “tức số : số hơi thở” không ứng với mạch số mà thôi. Đây là nói về “pháp : nguyên lý” lớn.