18:42 24/09/2014
ĐẠI LĂNG ( Dàling - Ta ling). Huyệt thứ 7 thuộc Tâm bào lạc kinh ( P7). Tên gọi: Đại ( có nghĩa là to, lớn); Lăng ( có nghĩa là có gò, đống đất cao). Huyệt ở sau cổ tay, do đó có tên là Đại lăng ( gò lớn).
22:06 09/09/2014
CỰ KHUYẾT ( Jùquè). Huyệt thứ 14 thuộc Nhâm mạch ( CV 14). Tên gọi: Cự ( có nghĩa là to lớn); Khuyết ( có nghĩa là cổng hai tầng, làm hai cái đai ngoài cửa, trên làm cái lầu, ở giữa làm lối đi gọi là khuyết. Tâm khí chảy vào Tâm qua huyệt này, nó là Mộ huyệt của Tâm, trong " Châm cứu vấn đối" cho nó như là cung điện của trái tim nên gọi nó là Cự khuyết.
22:55 31/03/2014
Trong 27 tên mạch, người xưa phân loại “Thất biểu, Bát lý, Cửu đạo và Tam mạch” chỉ là khái quát để chúng ta hiểu rằng “Mạch có Âm Dương, Biểu Lý và Đạo Mạch” phải lưu tâm tìm hiểu.
21:46 19/02/2014
Ta nên gọi Ấn Độ giáo là triết lý hay một tôn giáo? Đúng hơn đó là một thực tại sống to lớn và phức tạp gồm vô số những đạo giáo, thờ cúng và hệ thống triết lý với những nghi lễ khác nhau, phép tắc và kỷ luật tâm linh, cũng như sự thờ cúng các vị nam thần, nữ thần khác nhau…