Hoàng Đế hỏi: Bệnh ở Phế, mà thành chứng ho, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Năm Tàng sáu Phủ, đều gây nên chứng “khái” không riêng gì một Phế []. Xin cho biết chứng trạng... [3]
Hoàng Đế hỏi: Năm Tàng, sáu Phủ, hàn nhiệt cùng chuyển di như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng:
Chứng Ngược phát từ kinh Túc Thái dương, khiến người yêu đau, đầu nặng, rét từ phía lưng phát sinh, trước hàn sau nhiệt, hơi nóùng bừng bừng ngùn ngụt... Lúc nhiệt, mồ hôi toát ra mà bệnh vẫn không đứt. Thích ở huyệt Uûy trung cho ra huyết [1].
Hoàng Đế hỏi: “Hài, Ngược” đều sinh ra bởi phong. Lúc phát lúc không, không có kỳ hạn, là vì sao? (Hài cũng là ngược, nhưng chứng phát về đêm gọi là Hài, phát về ngày gọi là Ngược) [17]. Kỳ Bá thưa rằng:
Hoàng Đế hỏi rằng: Thân thể con người, không phải lúc nào cũng có ôn ở biểu, và có nhiệt ở Lý. Vậy sở dĩ gây nên các chứng nhiệt mà phiền mãn, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng:
Hoàng Đế hỏi: Có người mắc bệnh ôn, mồ hôi ra rồi, lại phát nhiệt mà mạch “táo, tật”, không vì mồ hôi đã ra mà giảm bớt, nói cuồng, không ăn được... Đó là bệnh gì [1].
Can mắc bệnh nhiệt, tiểu tiện vàng trước, bụng đau, hay nằm, mình nóng [1]. Nhiệt tranh với hàn, thời nói cuồng và kinh “hiếp” mãn và đau, tay chân vật vã (táo), không thể nằm yên [2]. Gặp ngày Canh, Tân xung thêm, gặp ngày Giáp, Ất mồ hôi ra nhiều [3]. Nếu khi nghịch, thời chết, ngay từ ngày Canh Tân [4].
Hoàng Đế hỏi: Phàm nhiệt bệnh, phần nhiều cùng một loại với Thương hàn. Hoặc có người khỏi, hoặc có người chết, phần nhiều ở trong vòng 6,7 ngày, người khỏi đều từ mười ngày trở lên, là vì sao? [1]
Hoàng Đế hỏi: Túc Dương minh mạch mắc bệnh, ghét người với lửa, nghe tiếng gỗ thì giật mình sợ hãi... Chuông trống không sợ, mà lại sợ tiếng gỗ, là vì sao? [1]
Hoàng Đế hỏi: Thái Aâm, Dương minh làm biểu lý, cùng là mạch của Tỳ, Vị. Đến lúc sinh bệnh lại khác nhau, là vì sao? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Aâm dương khác vị, thay đổi nhau thực hư, thay đổi nhau thuận nghịch, hoặc do bên trong phát ra, hoặc do bên ngoài phạm vào... Nơi phát sinh khác nhau nên bệnh danh cũng khác [2].