Kỳ Bá nói : “Thiên địa cùng cảm nhau, khí lạnh ấm cũng thay đổi nhau [1]. Đạo (vận hành) của Âm Dương lúc nào ít, lúc nào nhiều ? [2] . Đạo của Âm thuộc số “chẵn”, đạo của Dương thuộc số “lẻ” [3]. Khí mở đóng vào mùa xuân, hạ thì Âm khí “ít” và Dương khí “nhiều” [4]. Khí Âm Dương (trong việc mở đóng) không “điều hòa”, vậy nên bổ như thế nào ? Tả như thế nào ? [5]
Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : “Tà khí trúng vào người thì thế nào ?” [1]. Kỳ Bá đáp : “Tà khí trúng vào người thì trúng vào chỗ cao” [2]. Hoàng Đế hỏi : “Cao hay thấp, có phân độ gì không ?” [3].
Khi nói rằng : Dễ trình bày (dị trần ) có nghĩa là dễ nói [1]. Khó vào (nan nhập) có nghĩa là khó làm cho người khác sáng tỏ vấn đề [2].
Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : “Phàm Đạo của việc châm (thích), ắt phải thông chỗ chung thỉ của “thập nhị kinh lạc”, chỗ ở riêng biệt của lạc mạch, vị trí của ngũ du huyệt, chỗ “hợp” của lục phủ, chỗ “xuất nhập” của tứ thời, chỗ “trôi chảy” của ngũ tạng, mức độ rộng hẹp, tình trạng sâu cạn, con đường mà mạch khí đi từ trên cao xuống thấp. Ta mong được nghe lời giảng giải về vấn đề đó” [1].
Hoàng đế hỏi Kỳ Bá : “Ta xem vạn dân như con, ta nuôi dưỡng trăm họ, thu tô thuế của họ. Ta chỉ buồn là nuôi họ không đủ để rồi họ bị bệnh tật [1]. Ta không muốn để cho họ bị uống phải độc dược, cũng không muốn dùng đá để biếm[2]. Ta muốn dùng loại kim vi châm để thông kinh mạch cho họ, điều hòa khí huyết cho họ, làm thế nào để cho khí huyết vận hành theo nghịch hay thuận đều có chỗ hội nhau [3] . (Những ước muốn trên) phải có cách nào có thể truyền lại cho hậu thế [4]. Muốn truyền được ắt phải có những phương pháp rõ ràng, ắt phải đạt được kết quả cuối cùng mà không bị hủy diệt, tuy dùng lâu đời mà vẫn không bị tuyệt, dễ làm, khó quên, đáng làm khuôn mẫu có cương kỷ, tách riêng bằng những phạm vi, chương trình, phân biệt biểu và lý, có thỉ có chung [5]. Biết được một cách cụ thể bệnh nào châm kim nào [6]. Vậy trước hết phải viết ra quyển sách CHÂM KINH. Ta mong được nghe thầy trình bày rõ ràng hơn” [7].
Lôi Công hỏi rằng: Khốc (khoc thành tiếng) khấp (khóc ngầm) mà lệ (nước mắt) không ra hoặc ra mà ít “thế” (nước mũi) là vì sao? [1] Hoàng Đế dạy rằng:
Lôi Công hỏi rằng: Về khí nhiều ít, thế nào là nghịch? Thế nào là tùng? [1] Hoàng Đế dạy rằng:
Hoàng Đế nói rằng: Tam dương là “Kinh” Nhị dương là Duy, Nhất dương là du bộ. Nhân đó biêt chung thủy của năm Tàng [1] Tam dương là Biểu, Nhị âm là Lý, Nhất Âm là chí tuyệt (cuối cùng), hợp với hối sóc, sẽ đầy đủ cái chính lý về sự sinh trưởng [2] Hoàng Đế hỏi:
Hoàng Đế dạy Lôi Công rằng: Kinh mạch mười hai, Lạc mạch ba trăm sáu mươi lăm… Những cái đó, phần nhiều mọi người điều hiểu và các Y giả cũng đều biết tuân theo.
Hoàng Đế nói rằng: Phàm trước khi chẩn mạch, nên hỏi có phải là trước quí mà sau hèn? Nếu vậy, thời dù không trúng tà, bệnh do trong sinh ra. Bệnh đó gọi là Thoát doanh. Nếu trước giàu mà sau nghèo… Bệnh đó gọi là Thất tinh. Năm khí lưu niên, bệnh nó dồn lại. Y công chẩn bệnh, không biết bệnh danh. Đó là một lỗi. [1]