sách aikido

Chương 1: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: ĐỜI CON NGƯỜI

 19:13 31/12/2013

ĐỜI CON NGƯỜI Khi ta sửa soạn ra khơi trên một chiếc thuyền, trước hết ta phải kiểm điểm lại một vài sự việc. Cái lái có hư không ? Máy còn tốt không ? Có lỗ hổng nào dưới đáy thuyền không ? Chỉ khi nào chắc chắn rằng mọi chuyện đều tốt lành, ta mới cảm thấy yên tâm và nhổ neo để bắt đầu một chuyến du hành bình an.

Lời ru của thầy

Lời ru của thầy

 21:08 27/11/2013

Y miếu Thăng Long

Y MIẾU

 18:48 22/11/2013

Y Miếu Thăng Long, khởi dựng từ thế kỷ 18, là nơi thờ phụng hai vị danh y của Việt Nam - Tuệ Tĩnh và Lê Hữu Trác tôn vinh những giá trị sâu sắc của nền Nho Y. Y Miếu ngày nay đã được xếp hạng là di tích lịch sử quốc gia.

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 66 : BÁCH BỆNH THỈ SINH

 15:11 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : "Ôi ! Trăm bệnh bắt đầu sinh ra, tất cả đều sinh ra từ phong vũ, hàn thử, thanh thấp, và hỉ nộ[1]. Khi mà việc hỉ nộ không điều tiết được (quá độ), nó sẽ làm tổn thương đến tạng[2]. Khi bị cảm bởi phong vũ thì bị thương đến phần trên[3]. Khi bị cảm bởi thanh thấp thì bị thương đến phần dưới[4]. Khí của bộ vị (trên, giữa và dưới của con người) khi bị thương đều khác loại nhau, ta mong được nghe về lý do chính của nó”[5].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 55 : NGHỊCH THUẬN

 15:05 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : "Ta mong được nghe con người khi bắt đầu sinh, khí gì đã dựng nên nền tảng ? Khí gì đã dựng lên vòng bảo vệ bên ngoài ? Người bị mất cái gì thì phải chết ? Người ta được cái gì để sống ?”[1].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 54 : THIÊN NIÊN

 15:05 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : "Ta mong được nghe con người khi bắt đầu sinh, khí gì đã dựng nên nền tảng ? Khí gì đã dựng lên vòng bảo vệ bên ngoài ? Người bị mất cái gì thì phải chết ? Người ta được cái gì để sống ?”[1].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 45 : NGOẠI SỦY

 14:58 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : “Ta đã nghe nói về 9 thiên của Cửu châm, ta đã tự nắm được những pháp độ của nó, ta cũng đã nắm rất đầy đủ về ý nghĩa của nó, Ôi ! Cửu châm bắt đầu ở nhất mà chấm dứt ở cửu[1]. Tuy nhiên, ta vẫn chưa hiểu được cái đạo quan yếu của nó. Ôi ! Chín loại kim này, nếu nhỏ thì nó nhỏ cho đến nỗi không gì có thể nhỏ hơn bên trong nó, nếu to thì nó to cho đến nỗi không gì có thể to hơn bên ngoài nó, nếu sâu thì nó sâu cho đến nỗi không gì có thể sâu hơn bên dưới nó, nếu cao thì nó cao cho đến nỗi không gì có thể cao hơn trên đỉnh nó, nó biểu hiện được trạng thái hoảng hốt vô cùng, nó hiện diện tràn ngập đến nơi không bờ bến[2]. Ta biết rằng nó hợp với sự biến hóa của Thiên Đạo, của nhân sự, của tứ thời, tuy nhiên, ta muốn gom nó lại, cột nó lại như những sợi lông mao để rồi nó sẽ thành 1 thể nhất được không ?”[3].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 44 : THUẬN KHÍ NHẤT NHẬT PHÂN VI TỨ THỜI

 14:57 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Ôi ! Trăm bệnh bắt đầu sinh ra, đều khởi lên ở các khí Táo Thấp Hàn Thử Phong Vũ, Âm Dương, vui mừng, giận dữ , ăn uống, cư xử, các khí hợp lại để biểu hiện ra hình dáng, khi gây bệnh ở tạng nào đều có tên gọi[1]. Những điều nói trên, ta đều biết cả rồi, nhưng có một điều là trăm bệnh xảy ra đa số đều theo lẽ đán huệ (sớm) thì dễ chịu, trú an (sáng vẫn an lành), tịch gia (chiều đến thì tăng lên), dạ thậm (giữa đêm thì nặng hơn), Tại sao thế ?”[2]

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 22 : ĐIÊN CUỒNG

 13:48 16/11/2013

Khoé mắt ngoài rạch ở mặt gọi là khoé mắt nhọn, khoé mắt nằm trong gần mũi gọi là nội tý : khoé mắt trong[1]. Mí mắt trên thuộc ngoại tý, mí mắt dưới thuộc nội tý[2]. Chứng Điên tật lúc mới bắt đầu sinh ra, trước hết làm cho bệnh nhân không vui, đầu bị nặng và đau nhức, nhìn thấy đỏ, nếu bệnh phát lên đến cực rồi giảm (dứt), sau đó bị phiền Tâm, bệnh bộc lộ ở Thiên đình[3]. Nên thủ các huyệt ở kinh thủ Thái dương, thủ Dương minh, thủ Thái âm, châm xuất huyết cho đến khi nào màu của huyết biến (đỏ) mới thôi[4].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 11 : KINH BIỆT

 13:40 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : “Ta nghe con người hợp với Thiên Đạo, bên trong có ngũ tạng để hợp với ngũ âm, ngũ sắc, ngũ thời, ngũ vị[1]. Ngũ vị : bên ngoài có lục phủ để ứng với lục luật, lục luật để “kiến” nên các kinh thuộc Âm Dương nhằm hợp với thập nhị huyệt, thập nhị thần, thập nhị tiết, thập nhị kinh thủy, thập nhị thời, thập nhị kinh mạch[2]. Đây là sự “ứng” của ngũ tạng lục phủ với Thiên Đạo[3]. Ôi ! Thập nhị kinh mạch là nơi con người dựa vào để sống, nơi mà bệnh dựa vào để thành, nơi mà con người dựa vào để trị, nơi mà bệnh dựa vào để khởi lên; cái học (về y) bắt đầu từ đây, sự khéo léo (của người thầy thuốc) phải đạt đến (sự hiểu biết về nó)[4]. Người thầy vụng về thường hay đổi sự hiểu biết của mình về nó, người thầy thuốc khéo léo xem nó là vấn đề khó khăn (cần đạt đến)[5]. Ta xin hỏi thầy về sự “xuất nhập ly hợp của nó” như thế nào ?”[6].

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây