.

BÁCH HỘI

 11:46 27/08/2014

BÁCH HỘI ( Băihùi). Huyệt thứ 20 thuộc Đốc mạch ( GV 20). Tên gọi: Bách ( có nghĩa là một trăm, nhiều về số lượng); Hội ( có nghĩa là hội tụ, cùng đổ về). Tất cá các kinh dương đều hội tụ với đầu, là nói "Chư dương chi sở hội", huyệt là trung tâm của đỉnh đầu. Do đó có tên là Bách hội.

.

ẤN ĐƯỜNG

 06:22 23/08/2014

ẤN ĐƯỜNG ( Yin tang). Huyệt ngoài kinh, kỳ huyệt ( EP 1). Tên gọi: Ân ( có nghĩa là cái khuôn dấu, đóng dấu vào); Đường ( có nghĩa là một nơi, rực rở). Vào ngày xưa, thường ta thường nhuộm giữa vùng hai lông mày bằng mực đỏ để trang điểm. Huyệt ở vùng đó nên gọi là Ấn đường.

.

ẨN BẠCH

 23:01 22/08/2014

ẨN BẠCH ( Yin bái). Huyệt thứ 1 thuộc Tỳ kinh ( SP 1). Tên gọi: Ẩn ( có nghĩa là che dấu, một nơi kín); Bạch ( có nghĩa là trắng). Huyệt là nơi gặp nhau của da đỏ và da trắng ở dưới bàn chân. Do đó có tên Ẩn bạch ( trắng bị che dấu).

.

ÂM LIÊM

 19:37 21/08/2014

ÂM LIÊM ( Yìnlían). Huyệt thứ 11 thuộc Can kinh ( Liv 11). Tên gọi; Âm ( có nghĩa là mặt trong); Liêm ( có nghĩa là bờ mép hay lề. Ở đây nói tới vị trí của cơ quan sinh dục ngoài. Huyệt ở cách 2 thốn phía bên và 2 thốn phía dưới Khúc cốt. Do đó có tên là Âm liêm.

.

ÂM LĂNG TUYỀN

 19:20 21/08/2014

ÂM LĂNG TUYỀN ( Yìnlíngquán) . Huyệt thứ 9 thuộc kinh Tỳ (SP 9). Tên gọi: Âm ( chỉ bản chất của kinh, cũng như bản chất của Tỳ. Nó là âm ở trong âm). Lăng ( có nghĩa là chỗ nhô lên, cái gò). Tuyền ( nghĩa là suối). Huyệt thuộc huyệt " Hợp" hành " Thủy" của kinh Tỳ, nằm trên mặt trong của chân phía dưới đầu gối cao và nhô lên giống cái gò. " Hợp thủy" là huyệt nước, nước dưới gò biểu hiện một dòng suối. Do đó có tên Âm lăng tuyền.

.

ÂM ĐÔ

 17:57 20/08/2014

ÂM ĐÔ ( Yin dù) còn có tên là Thực cung, Thạch cung, Thông quan. Huyệt thứ 19 thuộc Thận kinh ( K19). Theo"Kinh huyệt thích nghĩa hội giải" ghi rằng: Bụng thuộc âm, là âm ở trong âm, là Thận, Thận thuộc thủy. Đô là nơi thủy hội tụ. Huyệt này dưới huyệt Thông cốc 1 thốn. Chỗ hội tụ của Xung mạch và Túc thiếu âm nên gọi là Âm đô.

.

ÂM CỐC

 17:56 20/08/2014

ÂM CỐC ( Yìngu). Huyệt thứ 10 thuộc Thận kinh ( K 10). Tên gọi: Âm có nghĩa là mặt trong của chân. Cốc có nghĩa là lũng, suối, chỗ hõm. Huyệt này thuốc kinh âm ( Thận), nằm trong chỗ hõm trên mặt bên của hố vùng khoeo. Do đó có tên là Âm cốc.

HUYỆT NGOÀI KINH CHI DƯỚI

CÁC HUYỆT NGOÀI KINH: CHI DƯỚI

 18:47 12/08/2014

Huyệt ngoài kinh là những huyệt không thuộc vào 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc. Huyệt ngoài kinh thường có vị trí ở ngoài các đường kinh; nhưng cũng có một số huyệt nằm trên đường đi của các kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch đó. * Mỗi huyệt ngoài đường kinh thường có một số tác dụng đặc biệt riêng của nó. * Khi châm cứu các huyệt ngoài kinh, tùy vị trí từng huyệt mà chọn tư thế người bệnh cho thích hợp, để huyệt lộ ra dễ dàng cho việc châm cứu.

.

HUYỆT NGOÀI KINH: CHI TRÊN

 16:55 04/08/2014

Huyệt ngoài kinh là những huyệt không thuộc vào 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc. Huyệt ngoài kinh thường có vị trí ở ngoài các đường kinh; nhưng cũng có một số huyệt nằm trên đường đi của các kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch đó. * Mỗi huyệt ngoài đường kinh thường có một số tác dụng đặc biệt riêng của nó. * Khi châm cứu các huyệt ngoài kinh, tùy vị trí từng huyệt mà chọn tư thế người bệnh cho thích hợp, để huyệt lộ ra dễ dàng cho việc châm cứu.

.

BÁT MẠCH KỲ KINH : MẠCH NHÂM - MẠCH ÂM KIỂU

 17:07 05/07/2014

Mạch Nhâm và mạch Âm kiểu là hệ thống thứ 2 mang tính chất âm của 8 mạch khác kinh. Một cách tổng quát, mạch Nhâm hội khí của 3 kinh âm và điều hòa phần trước của cơ thể; mạch Âm kiểu điều hòa phần trước của bụng. Như thế mạch Nhâm và mạch âm kiểu có cùng một số tính chất chung: − Điều hòa khí âm ở phần trước cơ thể. − Có những huyệt hội chung với nhau (Tình minh và Trung cực).

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây