17:50 03/12/2013
Thuật ngữ “Bấm huyệt” được hiểu là dùng ngón tay tác động vào huyệt với các thủ thuật: ấn (huyệt), day (huyệt), điểm (huyệt), bấm (huyệt). Ấn huyệt là dùng đầu ngón tay ấn vào huyệt theo hướng chếch khoảng 450, khoảng 1 phút. Day huyệt là trên cơ sở ấn, di chuyển ngón tay theo hướng tròn trên huyệt khoảng 1 phút. Điểm huyệt là dùng đầu ngón tay tác động vào huyệt theo hướng thẳng đứng (khoảng 900) khoảng 1 phút. Bấm huyệt là dùng móng ngón tay cái tác động mạnh đột ngột vào vùng huyệt rồi nhả ngay.
15:07 01/12/2013
1. ĐẠI CƯƠNG: Đau do sỏi mật là những cơn đau do sỏi trong đường mật di chuyển gây tổn thương đường mật hoặc gây tắc đường mật làm căng, dãn đường mật phía trên chỗ tắc. - Y học cổ truyền, đau do sỏi mật nằm trong chứng đởm thạch, hiếp thống. - Mục đích: Làm giảm đau cho bệnh nhân bị đau do sỏi đường mật
08:41 01/12/2013
1. ĐẠI CƯƠNG: - Cơn đau do sỏi thận và sỏi niệu quản là triệu chứng thường gặp của niệu khoa, xuất hiện khi viên sỏi di chuyển trong đài bể thận, niệu quản gây tổn thương niệu quản, co thắt niệu quản hoặc gây tắc dẫn đến căng trướng đột ngột vỏ bao thận, đài bể thận hoặc niệu quản. Cơn đau thường xuất hiện đột ngột sau vận động hoặc đi một quãng đường dài bị xóc và lắc lư nhiều. - Theo Y học cổ truyền: gọi là chứng “Thạch lâm” (đái ra sỏi) - Mục đích: Giảm đau cho người bệnh bị đau do sỏi thận, sỏi niệu quản.
13:52 16/11/2013
Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : "Chứng Chu tý ở tại thân thể chúng ta, nó lên xuống di chuyển theo mạch khí, Khi nó ở trên dưới và tả hữu đều có sự tương ứng, không bao giờ có lúc có nơi không (rỗng), Ta mong được nghe sự thống này trong huyết mạch ư ? Hay là ở trong khoảng phận nhục ? Tại sao lại đến nỗi như vậy ?[1] (Có khi) sự thống di chuyển nhanh đến chưa kịp xuống kim, có khí động rồi mà thống thì lại không kịp định xem nó ở đâu để trị, mà thống đã dứt rồi, Con đường vận hành nào đã khiến như thế ? Ta mong được nghe về nguyên nhân của những vấn đề ấy"[2].