Contact Me on Zalo
Contact Me on Zalo
0985261315
Hoàng đế nội kinh

THIÊN 21 : HÀN NHIỆT BỆNH

 01:46 16/11/2013

Da bị hàn nhiệt không thể nằm xuống chiếu được, lông tóc khô, mũi khô hết nhờn, không ra mồ hôi, thủ huyệt lạc của kinh Tam dương (túc Thái dương) nhằm bổ thủ Thái âm[1].
Hoàng đế nội kinh

THIÊN 7 : QUAN CHÂM

 01:33 16/11/2013

Vấn đề quan yếu của châm thích hay nhất phải kể đến “Quan châm” [1]. Sự thích nghi của 9 loại kim đều có cách châm riêng của nó, mỗi cây kim dài ngắn, to nhỏ đều có tác dụng của nó [2]. Nếu chúng ta ứng dụng không đúng phép thì bệnh không thể hết [3].
Hoàng đế nội kinh tố vấn

CHƯƠNG 41 : THÍCH YÊU THỐNG

 00:25 09/11/2013

Túc Thái dương mạch, khiến người yêu thống (đau ngang chỗ thắt lưng), đau rút suốt xương sống lên cổ, dưới xuống tới xương khu... Lưng như mang vật gì nặng. Thích Uûy trung thuộc chính kinh Thác dương cho ra huyết. Mùa xuân đừng để thấy huyết [1]. Mạch kinh Thiếu dương khiến người yêu thống, như người lấy kim đâm vào trong da, không thể cúi ngửa, không thể ngảnh đi ngảnh lại... Thích vào đầu thành cốt thuộc kinh Thiếu dương cho ra huyết. Thành cốt ở tại đầu gối, phía ngoài bên cạnh xương bánh chè. Mùa hạ đừng để cho thấy huyết [2].
Hoàng đế nội kinh tố vấn

THIÊN 40 : PHÚC TRUNG LUẬN

 00:25 09/11/2013

Hoàng Đế hỏi: Có người mắc bệnh tâm phúc mãn, sớm ăn thời chiều không thể ăn... Bệnh đó tên là gì? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh đó tên là Cổ trướng [2].
Hoàng đế nội kinh tố vấn

THIÊN 32 : THÍCH NHIỆT

 00:22 09/11/2013

Can mắc bệnh nhiệt, tiểu tiện vàng trước, bụng đau, hay nằm, mình nóng [1]. Nhiệt tranh với hàn, thời nói cuồng và kinh “hiếp” mãn và đau, tay chân vật vã (táo), không thể nằm yên [2]. Gặp ngày Canh, Tân xung thêm, gặp ngày Giáp, Ất mồ hôi ra nhiều [3]. Nếu khi nghịch, thời chết, ngay từ ngày Canh Tân [4].
Hoàng đế nội kinh tố vấn

THIÊN 6: ÂM DƯƠNG LY HỢP LUẬN

 00:10 09/11/2013

Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe: trời là dương, đất là Âm; nhật là dương, nguyệt là Âm. Hợp cả tháng đủ, tháng thiếu, cộng có 360 ngày, thành một năm. Con người cũng ứng theo như vậy. Nay xét về ba kinh Âm, ba kinh Dương, lại có khi không tương ứng, là vì sao? (1). Kỳ Bá thưa rằng: Về Âm dương, lúc bắt đầu, đếm có thể tới 10, suy ra có thể tới số trăm, do trăm đếm tới nghìn, do nghìn đếm tới vạn...Rồi đếm không thể đếm. Nhưng về cốt yếu, vẫn chỉ là có ‘một’ (2).
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây