18:04 04/09/2014
CHI CHÍNH ( Zhìzhèng). Huyệt thứ 7 thuộc Tiểu trường kinh ( SI 7). tên gọi: Chi ( có nghĩa là một nhánh của kinh); Chính ( có nghĩa là chánh, lớn, quan trọng hơn. Ở đây nói đến kinh Thủ thái dương. Một nhánh nổi lên từ kinh Tiểu trường, ở huyệt này nối với kinh Tâm là cơ quan then chốt của tạng phủ bên trong và tỏ ra quan trọng hơn Tiểu trường. Do đó mà có tên Chi chính ( nhánh của kinh).
19:49 14/08/2014
PHÚC TÂM ĐƯỜNG xin giới thiệu đến các bạn một tác phẩm của Thầy Nguyễn Đình Chúc đã dày công tìm hiểu và nghiên cứu địa danh vùng đất " Xứ Nẫu" qua tục ngữ, ca dao:
19:42 17/07/2014
MẬT GẤU Còn gọi Hùng đởm. Tên khoa học Fel Ursi. Thuộc họ Gấu Ursdae. Mật gấu là túi mật phơi hay sấy khô của nhiều loài gấu Ursus sp. Ở Việt Nam, thường là loài Gấu ngựa Selenarclos thibetamus G. Cuvier, có khoang chữ V trắng ở ngực. " Mật gấu không đóng vai trò quan trọng trong Đông y, trong số 1500 bài thuốc cổ phương chỉ có rất ít bài thuốc sử dụng mật gấu" ( Thầy thuốc nhân dân Trần Văn Bản - Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam)
22:45 27/03/2014
Thiết chẩn: Đứng hàng thứ 4 cũng là đứng cuối cùng trong hàng Tứ chẩn, thiết chẩn là căn bản, là chủ chốt, là một việc cần thiết nắm phần quan trọng rất lớn trong việc xét mạch để biết bệnh ở “nội thể”. Thật vậy, mặc dù đối trước bệnh nhân, ta đã thấy người (Vọng), đã nghe nói chuyện (Văn) và đã hỏi những điều cần phải biết (Vấn) để xét bệnh.
16:57 23/12/2013
Có bao giờ bạn nghĩ đến việc rèn luyện thân thể hàng ngày khi đã có tuổi? Điều này rất có lợi cho sức khỏe. Khi tuổi càng cao, việc kiểm soát sức khỏe bằng tập thể dục càng quan trọng hơn bao giờ hết. Thường xuyên tập thể dục không chỉ giúp cho người già duy trì sức và tăng cường sức khỏe, mà còn cải thiện sự tự tin của bản thân.
21:25 19/12/2013
I.ĐẠI CƯƠNG VỀ HỘI CHỨNG NHIỄM KHUẨN: -Mặc dầu mọi trường hợp sốt không phải là do nhiểm khuẩn và mọi nhiểm khuẩn không phải đều có sốt , nhưng sốt, trong phần lớn trường hợp vẫn là một triệu chứng rất quan trọng, gợi ý một bệnh nhiễm khuẩn và đặt vấn đề phải xử lý.