21:52 30/07/2014
Huyệt ngoài kinh là những huyệt không thuộc vào 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc. Huyệt ngoài kinh thường có vị trí ở ngoài các đường kinh; nhưng cũng có một số huyệt nằm trên đường đi của các kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch đó. *Mỗi huyệt ngoài đường kinh thường có một số tác dụng đặc biệt riêng của nó. *Khi châm cứu các huyệt ngoài kinh, tùy vị trí từng huyệt mà chọn tư thế người bệnh cho thích hợp, để huyệt lộ ra dễ dàng cho việc châm cứu.
11:59 25/07/2014
Huyệt ngoài kinh là những huyệt không thuộc vào 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc. Huyệt ngoài kinh thường có vị trí ở ngoài các đường kinh; nhưng cũng có một số huyệt nằm trên đường đi của các kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch đó. *Mỗi huyệt ngoài đường kinh thường có một số tác dụng đặc biệt riêng của nó. *Khi châm cứu các huyệt ngoài kinh, tùy vị trí từng huyệt mà chọn tư thế người bệnh cho thích hợp, để huyệt lộ ra dễ dàng cho việc châm cứu.
19:59 20/12/2013
30. Động tác ĐỂ TAY GIỮA LƯNG NGHIÊNG MÌNH 31. Động tác BẮT CHÉO TAY SAU LƯNG 32. Động tác CHỐNG TAY PHÍA SAU ƯỠN NGỰC 33. Động tác ĐẦU SÁT GIƯỜNG LĂN QUA LĂN LẠI 34. Động tác CHỒM RA PHÍA TRƯỚC ƯỠN LƯNG 35. Động tác NGỒI ẾCH 36. Động tác XOA VAI TỚI NGỰC 37. Động tác XOA TAM TIÊU 38. Động tác XOA VÙNG DƯỚI XƯƠNG BẢ TỚI NGỰC 39. Động tác XOA CHI TRÊN 40. Động tác XOA CHI DƯỚI
19:56 20/12/2013
21. Động tác XOA MŨI 22. Động tác XOA MIỆNG 23. Động tác XOA CỔ 24. Động tác ĐẢO MẮT ĐẢO LƯỠI 25. Động tác SÚC MIỆNG, ĐẢO MẮT, ĐÁNH RĂNG 26. Động tác TRÓC LƯỠI 27. Động tác XEM XA, XEM GẦN 28. Động tác ĐỂ TAY SAU GÁY 29. Động tác CO TAY RÚT RA PHÍA SAU
19:53 20/12/2013
16. Động tác XOA ĐẦU MẶT 17. Động tác XOA HAI LOA TAI 18. Động tác ÁP TAY VÀO MÀNG NHĨ 19. Động tác ĐÁNH TRỐNG TRỜI 20. Động tác XOA XOANG VÀ MẮT
19:49 20/12/2013
12. Động tác SƯ TỬ 13. Động tác CHÀO MẶT TRỜI 14. Động tác CHỔNG MÔNG THỞ 15. Động tác NGỒI HOA SEN
19:31 20/12/2013
6. Động tác TAM GIÁC 7. Động tác CÁI CÀY 8. Động tác TRỒNG CHUỐI 9. Động tác VẶN CỘT SỐNG 10. Động tác CHIẾC TÀU 11. Động tác RẮN HỔ MANG
19:24 20/12/2013
1. Động tác THƯ GIÃN 2. Động tác THỞ 4 THỜI CÓ KÊ MÔNG VÀ GIƠ CHÂN 3. Động tác ƯỠN CỔ 4. Động tác ƯỠN MÔNG 5. Động tác BẮC CẦU
17:00 03/12/2013
I. ĐẠI CƯƠNG Rò hậu môn bao giờ cũng bắt nguồn từ các apxe hậu môn trực tràng. Rò hậu môn gồm có một đường hầm do tổ chức hạt viêm mạn tính tạo nên; nối từ lỗ trong (lỗ nguyên thuỷ – mở vào một hốc của đường lược) với một, hay hai ba lỗ ngoài, (gọi là lỗ thứ phát, nằm ở da tầng sinh môn, gần hay xa lỗ hậu môn hoạc nằm trên cao trong lòng ống hậu môn).