19:08 03/03/2014
Chúng ta nên nhận định rằng trẻ em không phải là một người lớn thu nhỏ lại, nên khi bé bị bệnh chúng ta phải quan sát bé kỹ nói cho thầy thuốc biết những triệu chứng thay đổi và bất thường của cháu.
19:34 01/03/2014
Cho rằng những bất cập trong đãi ngộ thầy thuốc sẽ làm “chảy máu” chất xám, Bộ trưởng Y tế đề xuất một số nội dung cải cách.
17:00 24/02/2014
Đường Tông Hải, tự Dung Xuyên, người Tứ Xuyên, Bành Huyện, thầy thuốc trứ danh cuối đời Thanh.
14:58 14/02/2014
Trong không khí tưng bừng chào mừng ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2 và Lễ hội truyền thống Y Dược học cổ truyền Việt Nam - rằm tháng Giêng, những người làm công tác y tế, y dược học cổ truyền đã thắp hương tưởng niệm danh Y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1771). Thế hệ thầy thuốc hôm nay xem ông là hiện thân của một nhân cách lớn về tấm lòng cương trực, chí khí thanh cao, là một đại danh Y của dân tộc.
22:03 19/01/2014
Lần đầu tiên tháng 02 năm 2011, Bộ trưởng Bộ Y tế đã tặng " Giải thưởng Hải Thượng Lãn Ông " cho 91 vị Thầy thuốc Việt Nam nói chung, đã có nhiều thành tích xuất sắc đống góp cho sự nghiệp Đông y Việt Nam trong nhiều năm qua.
21:31 06/01/2014
Trong những năm gần đây, có không ít người nói tới hai chữ " Y đức" đối với các thầy thuốc nói chung, trong đó có cả Đông y và Tây y.
21:25 19/12/2013
I.ĐẠI CƯƠNG VỀ HỘI CHỨNG NHIỄM KHUẨN: -Mặc dầu mọi trường hợp sốt không phải là do nhiểm khuẩn và mọi nhiểm khuẩn không phải đều có sốt , nhưng sốt, trong phần lớn trường hợp vẫn là một triệu chứng rất quan trọng, gợi ý một bệnh nhiễm khuẩn và đặt vấn đề phải xử lý.
21:47 16/12/2013
Xuất xứ của bài thuốc : Bài thuốc kinh nghiệm từ dân gian và các thầy thuốc Việt Nam, được BS. Nguyễn Văn Hưởng, nguyên Bộ Trưởng Bộ Y Tế nghiên cứu và dùng phổ biến cho nhân dân trong kháng chiến.
18:22 03/12/2013
I. MỤC ĐÍCH: Để nhiệt độ và chất thuốc hoà tàn trong nước, tác động thấm vào da nhằm điều hoà kinh khí, hoạt huyết, khu tà.
17:47 03/12/2013
I. MỤC ĐÍCH: Thông qua nhiệt độ sôi của nước tác động vào các vị thuốc làm cho chất thuốc hoà tan trong nước sôi, làm cho tính dược được hoà hoãn và giảm được tác dụng phụ của thuốc rồi chắt lấy nước thuốc để uống.