.

HOẮC TRUNG

 11:43 15/08/2015

HOẮC TRUNG ( Yùzhòng - Rouo Tchong - Yo Tchong). Huyệt thứ 26 thuộc Thận kinh ( K 26). Tên gọi: Hoắc ( có nghĩa là đẹp hay tuyệt vời); Trung ( có nghĩa là trung tâm, chính giữa; ở đây nói về ngực). Huyệt có tác dụng làm giảm sự ngột ngạt và sưng ngực, điều chỉnh lại sự lưu thông của khí, làm thế nào cho ngực được thoải mái thư thái. Dấu hiệu chủ yếu là ho và suyễn...Do đó mà có tên Hoắc trung hay còn gọi là Hoặc trung, Quắc trung.

.

ĐỊNH NINH TÔI HỌC MẠCH - Mạch Tạng Phủ

 18:00 01/04/2014

Ngũ tà là một công thức của mỗi tạng, mỗi tạng khi có bệnh đều lấy Ngũ tà làm công thức để tìm bệnh của mỗi tạng ấy. Ý nghĩa Ngũ tà theo nguyên lý tương sinh, tương khắc, trong lúc xem mạch Tạng Phủ để tìm ra bệnh, bất luận ngoại cảm hay nội thương đều không ra ngoài ý nghĩa Ngũ tà.

kim quỹ yếu lược

THIÊN THỨ NHẤT BỆNH, MẠCH, CHỨNG, TRƯỚC SAU THEO TẠNG, PHỦ, KINH, LẠC

 18:30 04/01/2014

ĐIỀU 1 Hỏi Bậc thượng công trị lúc chưa bệnh là thế nào ? Thầy đáp Trị lúc chưa bệnh, là thấy Can bệnh biết sẽ truyền đến Tỳ, trước tiên phải làm cho Tỳ mạnh lên. Bốn tháng cuối mùa, lúc Tỳ vượng, không thọ tà, không cần bổ Tỳ. Hạng trung công không hiểu quy luật tương truyền, thấy Can bệnh, không biết làm mạnh Tỳ, chỉ lo trị ở Can.

hình minh họa ( từ internet)

Chương 8: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: TINH THẦN YÊU THƯƠNG VÀ BẢO VỆ MUÔN LOÀI

 21:05 31/12/2013

TINH THẦN YÊU THƯƠNG VÀ BẢO VỆ MUÔN LOÀI Mọi sự vật đổi thay tùy theo cái lối ngắm nhìn chúng. Vũ trụ thì thường xuyên trưởng thành và phát triển, và cái diễn trình hủy và diệt luôn luôn tiếp diễn. Tuy rằng đạo Cơ đốc dạy rằng Chúa là Tình Yêu, và đạo Phật dạy rằng vũ trụ là tình thương, nhưng có rất nhiều người lại cho rằng vũ trụ thì vô tâm. Nếu ta ngắm nhìn cái khía cạnh sinh và thành của vũ trụ, thì nó có vẻ như là tình yêu, nhưng trái lại nếu ta nhìn nó ở khía cạnh hủy và diệt, thì ta lại tin rằng vũ trụ quả thực là vô tâm. Vũ trụ chính nó thì chẳng nói gì hết, và phó mặc cho ai muốn nghĩ thế nào cũng được. Nếu ta muốn tạo ra một thế giới hỗn loạn và một cuộc đời đau khổ, ta chỉ cần có một khí âm, rồi ngắm nhìn mọi sự qua cái khí đó, và cho vũ trụ là vô tâm. Khi tinh thần bạn tiêu cực, thì cho dù trong hoàn cảnh tươi sáng hoặc tối đen, bạn sẽ vẫn luôn luôn cảm thấy bị ma quỷ ám ảnh. Mọi điều bạn nghe thấy hoặc trông thấy đều chẳng làm cho bạn thích thú, và rồi bạn không còn cố gắng để tìm hiểu tình yêu của vũ trụ.

hình minh họa ( từ internet)

Chương 6: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: NHỮNG NGUYÊN LÝ CĂN BẢN VỀ KHÍ

 19:47 31/12/2013

Tuy từ ngày xưa ở Á-đông, tiếng khí đã được nhiều người dùng để nói tới nhiều thứ, từ cái khí hạo nhiên cho tới mọi sự vật hằng ngày chung quanh ta, nhưng nhiều người dùng tiếng đó không hiểu cái khí hằng ngày có liên hệ thế nào với cái khí hạo nhiên, và đôi khi cũng chẳng hiểu ngay cả hai cái đó có liên hệ với nhau nữa.

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 74 : LUẬN TẬT CHẨN XÍCH

 18:22 19/12/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : "Ta muốn rằng không cần phải nhìn sắc diện, không cần phải bắt mạch, chỉ cần chẩn được các bộ vị của da nơi bộ xích để nói lên được cái bệnh, tức là phương pháp quan sát đi từ bên ngoài để biết được bên trong, Ta phải làm thế nào để đạt được những điều kể trên”[1].

Lời thề Hippocrates

Lời thề Hippocrates

 18:34 22/11/2013

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 75 : THÍCH TIẾT CHÂN TÀ

 15:13 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Ta nghe nói về phép châm có ngũ tiết, nội dung của ngũ tiết là thế nào ?”[1]. Kỳ Bá đáp : "Vâng ! Phép châm vốn có phép gọi là ngũ tiết : 1 gọi là Chấn ai, 2 gọi là Phát mông, 3 gọi là Khứ trảo, 4 gọi là Triệt y, 5 gọi là Giải hoặc”[2].

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây