hinh minh họa (từ internet)

Chương 4: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: PHƯƠNG PHÁP HÔ HẤP

 19:37 31/12/2013

Từ xưa đến nay đã có một số những phương pháp để đạt việc hợp nhất tinh thần và thể xác. Hợp nhất có nghĩa là sức mạnh. Cũng như nếu ta tập trung những tia sáng vào một điểm nào đó ta có thể phát triển ra được một sức mạnh lớn lao thì bằng cách tập trung tâm trí ta, ta cũng có thể phát lộ ra được một sức mạnh tương tự.

aikido

Chương 2: PHẦN I: NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: GIÁ TRỊ CUỘC ĐỜI TA

 19:20 31/12/2013

GIÁ TRỊ CUỘC ĐỜI TA Đời chúng là là một phần của vũ trụ. Nếu ta hiểu rằng đời ta đã từ vũ trụ mà ra, rằng ta đã tới thế giới này để sống, thì ta phải tự hỏi tại sao vũ trụ lại cho ta đời sống. Trong Nhật ngữ chúng tôi có dùng câu suiseimushi, nó có nghĩa là lúc sinh ra đã say sưa và lúc chết đi vẫn còn mơ mộng để diễn tả một trạng thái con người sinh ra không hiểu nghĩa lý của sự sinh và chết đi cũng vẫn chẳng hiểu gì hơn. Sinh ra như một bọt nước, và sống trên đời chỉ để lập đi lập lại cái quá trình ăn uống, bài tiết rồi ngủ, thì quả là sống một cuộc đời vô nghĩa. Chết đi mà vẫn còn mơ mơ mộng mộng thì cũng được đi, nhưng những người như thế thì lúc gần chết sẽ buồn phiền vô kể.

THIÊN 68 : THƯỢNG CÁCH

THIÊN 68 : THƯỢNG CÁCH

 15:12 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Do khí bị uất mà thành chứng Thượng cách, khi ăn uống vào thì phải ói ra ngay, chứng bệnh này ta đã biết rồi[1]. Giun thì gây ra chứng Hạ cách - Chứng Hạ cách có nghĩa là khi ăn vào khoảng tròn 1 chu kỳ ngày và đêm mới ói ra[2]. Đối với chứng này, ta vẫn chưa hiểu như thế nào cả, ta mong được nghe thầy giải thích về việc này”[3].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 9 : CHUNG THỈ

 13:37 16/11/2013

Phàm đạo của việc châm (thích) được trọn vẹn ở thiên ‘Chung thỉ’[1]. Nếu chúng ta biết rõ ‘Chung thỉ’ thì chúng ta sẽ thấy ngũ tạng đóng vai trò ‘kỷ’ làm cho âm dương được định vậy[2]. Âm chủ về tạng, dương chủ về phủ [3]. Dương thọ khí ở tứ mạt, Âm thọ khí ở ngũ tạng, cho nên khi châm tả, chúng ta phải theo phép nghênh khí, khi châm bổ, chúng ta phải theo phép tùy chi[4]. Biết rõ nghênh, tùy, thì có thể làm cho khí được hòa[5]. Con đường đi tới cái hòa của khí là phải thông hiểu âm dương[6]. Ngũ tạng thuộc âm, lục phủ thuộc dương[7]. Vấn đề này khi truyền lại cho đời sau, mỗi khi cần thề nguyền (minh) thường người ta lấy huyết làm lời minh, có nghĩa là ai kính trọng lời minh thì tốt, ai khinh mạn thì sẽ chết[8]. Hành động không đúng với đạo sẽ bị tai ương bởi Trời, chúng ta phải phụng thiên đạo 1 cách cẩn trọng[9].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 3 : TIỂU CHÂM GIẢI

 13:30 16/11/2013

Khi nói rằng : Dễ trình bày (dị trần ) có nghĩa là dễ nói [1]. Khó vào (nan nhập) có nghĩa là khó làm cho người khác sáng tỏ vấn đề [2].

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây