17:57 28/08/2014
BÁT TÀ ( Bàxiè) . Kỳ huyệt. Tên gọi: Bát ( có nghĩa là số tám); Tà ( tác nhân gây ra bệnh tật). Tất cả gồm 8 huyệt ở cả hai tay, có tác dụng tăng cường chính khí chống đở với tà khí, nên gọi là Bát tà.
16:25 28/08/2014
BÁT PHONG ( Bafeng). Kỳ huyệt.Tên gọi: Bát ( có nghĩa là số tám); Phong ( có nghĩa là một trong các tác nhân gây ra bệnh). Hai chân gồm có 8 huyệt có tác dụng chống trả các chứng bệnh do phong gây ra, như đau nhức, tê mất cảm giác, khí huyết không lưu thông... nên có tên gọi là Bát phong.
16:23 25/08/2014
Atisô (tên khoa học: Cynara scolymus) là loại cây là gai lâu năm có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (quanh Địa Trung Hải) đã được người Cổ Hy Lạp và Cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn. Atisô có thể cao lên tới 1,5 đến 2 mét, lá cây dài từ 50-80 cm. Atisô được trồng ở Việt Nam từ hàng trăm năm nay ở các vùng có khí hậu ôn đới như Ðà Lạt (Lâm Ðồng), Sapa (Lào Cai), Tam Ðảo (Vĩnh Phúc). Ðến nay atisô được phát triển trồng ở nhiều nơi, kể cả vùng đồng bằng…Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm IX - Thanh nhiệt táo thấp.
18:14 23/08/2014
(Folium Nelumbinis) Nelumbo nucifera Gaertn - Nelumbonaceae. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm VI - Thanh nhiệt giải thử.
06:22 23/08/2014
ẤN ĐƯỜNG ( Yin tang). Huyệt ngoài kinh, kỳ huyệt ( EP 1). Tên gọi: Ân ( có nghĩa là cái khuôn dấu, đóng dấu vào); Đường ( có nghĩa là một nơi, rực rở). Vào ngày xưa, thường ta thường nhuộm giữa vùng hai lông mày bằng mực đỏ để trang điểm. Huyệt ở vùng đó nên gọi là Ấn đường.
19:47 18/08/2014
Á MÔN (Yă Mén) . Huyệt thứ 15 thuộc Mạch Đốc ( GV 15). ( Hội của mạch Đốc và mạch Dương duy ) Tên gọi: Á ( nghĩa là câm); Môn ( nghĩa là cổng). Người xưa cho rằng người bị câm khi châm huyệt này sẽ nói được, nếu cứu huyệt này có thể không nói được. Nên có tên Á môn
18:47 12/08/2014
Huyệt ngoài kinh là những huyệt không thuộc vào 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc. Huyệt ngoài kinh thường có vị trí ở ngoài các đường kinh; nhưng cũng có một số huyệt nằm trên đường đi của các kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch đó. * Mỗi huyệt ngoài đường kinh thường có một số tác dụng đặc biệt riêng của nó. * Khi châm cứu các huyệt ngoài kinh, tùy vị trí từng huyệt mà chọn tư thế người bệnh cho thích hợp, để huyệt lộ ra dễ dàng cho việc châm cứu.
18:06 12/08/2014
ĐƠN LÁ ĐỎ (Excoecaria cochinchinensis Lour. var. cochinchinensis,) có tên thuốc là hồng liễu bối hoa tức cây có lá giống lá liễu mà phía lưng (bối) của lá có màu hồng. Có thể thu hái đơn lá đỏ quanh năm để làm thuốc, song chủ yếu từ tháng 4 đến tháng 6, đặc biệt vào tháng 5 âm lịch, khi tiết trời thường xuyên có nắng to, cây phát triển tốt, lá to, dày, nhiều nhựa, màu lá đỏ tía, cũng là lúc cây cho hàm lượng hoạt chất cao. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm VII - Thanh nhiệt giải độc.
16:55 04/08/2014
Huyệt ngoài kinh là những huyệt không thuộc vào 12 kinh chính và 2 mạch Nhâm, Đốc. Huyệt ngoài kinh thường có vị trí ở ngoài các đường kinh; nhưng cũng có một số huyệt nằm trên đường đi của các kinh mạch chính, song không phải là huyệt của kinh mạch đó. * Mỗi huyệt ngoài đường kinh thường có một số tác dụng đặc biệt riêng của nó. * Khi châm cứu các huyệt ngoài kinh, tùy vị trí từng huyệt mà chọn tư thế người bệnh cho thích hợp, để huyệt lộ ra dễ dàng cho việc châm cứu.
16:09 28/07/2014
DÂM DƯƠNG HOẮC ( Herba Epimedii) Dâm dương hoắc còn gọi là Tiên linh tỳ, dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh. Dùng toàn cây (phần lớn dùng lá, cũng có thể dùng thân và cành), là vị thuốc lấy từ nhiều cây thuộc chi Epimadium như Dâm dương hoắc lá to ( Epimedium macranthum Morr. Et Decne), Dâm dương hoắc lá mác ( Epimedium sagittatum (Sieb et Zucc.) Maxim ( E. Sinense Sieb. Ex Hace) hoặc cây Dâm dương hoắc lá hình tim ( Epimedium brevicornu Maxim) đều thuộc họ Hoàng liên gai ( Berberidaceae). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XXVII - Bổ dương.