.

HỘI ÂM

 18:29 15/08/2015

HỘI ÂM ( Huìyìn - Roé Inn). Huyệt thứ 1 thuộc Nhâm mạch ( CV 1). Tên gọi: Hội ( có nghĩa là cùng đổ về). Âm ở đây nói đến cả cơ quan sinh dục dục và hậu môn). Huyệt nằm giữa hai bộ phận sinh dục ngoài và hậu môn. Theo Y học cổ truyền đáy chậu được xem như phần âm của cơ thể, đó cũng là nơi khởi đầu đối với sự phân bố bề mặt của mạch Nhâm, Đốc và Xung.Trong " Châm cứu đại thành" ghi rằng: " Những mạch Nhâm, Đốc và Xung nổi lên từ vùng giữa hậu môn và bộ phận sinh dục ngoài. Nhâm mạch bắt đầu từ đáy chậu và đi lên bụng. Đốc mạch đi lên từ đáy chậu đến lưng, Xung mạch cũng bắt đầu từ đó hòa nhập với Túc Thiếu âm Thận kinh". Tất cả 3 kinh ấy qui tụ ở huyệt này nên gọi là Hội âm.

.

BÁT MẠCH KỲ KINH : MẠCH NHÂM - MẠCH ÂM KIỂU

 17:07 05/07/2014

Mạch Nhâm và mạch Âm kiểu là hệ thống thứ 2 mang tính chất âm của 8 mạch khác kinh. Một cách tổng quát, mạch Nhâm hội khí của 3 kinh âm và điều hòa phần trước của cơ thể; mạch Âm kiểu điều hòa phần trước của bụng. Như thế mạch Nhâm và mạch âm kiểu có cùng một số tính chất chung: − Điều hòa khí âm ở phần trước cơ thể. − Có những huyệt hội chung với nhau (Tình minh và Trung cực).

.

BÁT MẠCH KỲ KINH : MẠCH ĐỐC - MẠCH DƯƠNG KIỂU

 18:34 29/06/2014

Mạch Đốc và mạch Dương kiểu hợp thành hệ thống mạch thứ nhất mang tính chất dương. Cả 2 mạch đều có một đặc điểm chung là phân bố ở vùng phần dương của cơ thể và hợp nhau ở huyệt Tình minh nhánh lên của mạch Đốc theo kinh cân của Túc thái dương đến cổ, mặt rồi đến huyệt Tình minh. Mạch Dương kiểu chạy theo vùng dương của cơ thể lên mặt và tận cùng ở huyệt Tình minh). A. Mạch Đốc

.

BÁT MẠCH KỲ KINH

 18:52 24/06/2014

“ Kỳ kinh” là nói đối lại với “ chính kinh”. Mười hai kinh mạch là chủ chốt của kinh lạc, cho nên gọi là 12 chính kinh. Chữ “kỳ” có hàm ý nghĩa đơn độc, giữa quãng tám mạch ấy với nhau, đều không có quan hệ phối hợp về âm dương biểu lý một cách cố định, vì thế gọi là kỳ kinh. Ở đây ngoài tạng phủ ra, lại còn có phủ kỳ hằng nữa.

94 quy trinh KT YHCT

Quy trinh 84: PHẪU THUẬT TRĨ BẰNG MÁY ZZIID KẾT HỢP ĐIỀU TRỊ YHCT

 19:27 03/12/2013

I/ Đại cương: Trĩ là những cấu trúc bình thường ở ống hậu môn. Bệnh trĩ là do những cấu trúc này bị chuyển đổi sang trạng thái bệnh lý do yếu tố cơ học làm giãn, lỏng lẻo hệ thống nâng đỡ gây sa búi trĩ và yếu tố mạch máu làm giãn mạch gây chảy máu. Bệnh trĩ khá thường gặp, trung bình các tác giả ước tính khoảng 50% dân số, nhưng chỉ 10-15% số người có trĩ cần được phẫu thuật và trong số này cũng chỉ 5-10% là phải phẫu thuật. Bệnh trĩ ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống của người bệnh đó là: - Gây chảy máu khi đại tiện. - Gây cảm giác khó chịu cho người bệnh ở vùng hậu môn trực tràng do sự tồn tại của búi trĩ sa ra ngoài.

94 quy trinh KT YHCT

Quy trinh 77: QUY TRÌNH NGÂM NƯỚC THUỐC

 18:22 03/12/2013

I. MỤC ĐÍCH: Để nhiệt độ và chất thuốc hoà tàn trong nước, tác động thấm vào da nhằm điều hoà kinh khí, hoạt huyết, khu tà.

94 quy trinh KT YHCT

Quy trinh 69: ĐIỀU TRỊ RÒ HẬU MÔN

 17:00 03/12/2013

I. ĐẠI CƯƠNG Rò hậu môn bao giờ cũng bắt nguồn từ các apxe hậu môn trực tràng. Rò hậu môn gồm có một đường hầm do tổ chức hạt viêm mạn tính tạo nên; nối từ lỗ trong (lỗ nguyên thuỷ – mở vào một hốc của đường lược) với một, hay hai ba lỗ ngoài, (gọi là lỗ thứ phát, nằm ở da tầng sinh môn, gần hay xa lỗ hậu môn hoạc nằm trên cao trong lòng ống hậu môn).

94 quy trinh KT YHCT

Quy trinh 68: QUY TRÌNH THẮT TRĨ NỘi

 16:56 03/12/2013

I. ĐẠI CƯƠNG Trĩ là một cấu trúc mạng mạch bình thường, đóng vai trò trong việc khép kín lòng ống hậu môn. Bệnh trĩ là một tập hợp các biểu hiện bệnh lý, có liên quan đến những thay đổi của mạng mạch trĩ. Những biểu hiện chính có thể là: chảy máu trĩ, tắc mạch trĩ, sa lồi búi trĩ...

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây