17:48 22/08/2015
HUYẾT HẢI ( Xuèhăi - Siué Raé). Huyệt thứ 10 thuộc Tỳ kinh ( SP 10). Tên gọi: Huyết ( có nghĩa là máu); Hải ( có nghĩa là biển, nơi các dòng sông tụ họp lại). Huyệt có tác động đến huyết và thúc đẩy chức năng của Tỳ trong việc kiểm soát sự lưu thông như thể làm công tác hướng dẫn nước của các dòng sông nhỏ khác nhau, các con sông này sẽ theo hướng của nó rồi đổ ra biển. Do đó mà có tên là Huyết hải ( biển huyết).
16:09 03/03/2014
Châm bằng kim có tác động kích thích cơ giới. Nhưng trong trường hợp nào, ở thời điểm nào, để cần sử dụng những dụng cụ,...
19:44 03/12/2013
I Đại cương: Ngâm thuốc và xông hơi là hai phương pháp nằm trong phép chữa ngoài của đông y, thường dùng các thuốc có tinh dầu tác dụng khu phong, tán hàn, trừ thấp, hoạt huyết, tiêu viêm, lưu thông kinh lạc,…tác động lên bộ phận phía ngoài cơ thể như da, niêm mạc, gân cơ để chữa bệnh.
18:31 03/12/2013
I. MỤC ĐÍCH: Để hơi thuốc, khói thuốc trực tiếp tác động vào nơi có bệnh, nhằm điều hoà kinh khí, hoạt huyết, khu tà.
18:22 03/12/2013
I. MỤC ĐÍCH: Để nhiệt độ và chất thuốc hoà tàn trong nước, tác động thấm vào da nhằm điều hoà kinh khí, hoạt huyết, khu tà.
17:50 03/12/2013
Thuật ngữ “Bấm huyệt” được hiểu là dùng ngón tay tác động vào huyệt với các thủ thuật: ấn (huyệt), day (huyệt), điểm (huyệt), bấm (huyệt). Ấn huyệt là dùng đầu ngón tay ấn vào huyệt theo hướng chếch khoảng 450, khoảng 1 phút. Day huyệt là trên cơ sở ấn, di chuyển ngón tay theo hướng tròn trên huyệt khoảng 1 phút. Điểm huyệt là dùng đầu ngón tay tác động vào huyệt theo hướng thẳng đứng (khoảng 900) khoảng 1 phút. Bấm huyệt là dùng móng ngón tay cái tác động mạnh đột ngột vào vùng huyệt rồi nhả ngay.
17:47 03/12/2013
I. MỤC ĐÍCH: Thông qua nhiệt độ sôi của nước tác động vào các vị thuốc làm cho chất thuốc hoà tan trong nước sôi, làm cho tính dược được hoà hoãn và giảm được tác dụng phụ của thuốc rồi chắt lấy nước thuốc để uống.
12:16 29/11/2013
1. ĐẠI CƯƠNG: - Chắp là nhiễm trùng sụn mi, lẹo là nhiễm trùng tuyến bờ mi, bệnh hay tái phát. - Theo Y học cổ truyền: Phong và nhiệt tác động lẫn nhau tổn hại ở vùng mi mắt gây nên lẹo, hoặc nhiệt độc của hai kinh Đại trường và kinh Vị bốc lên mi mắt gây chắp. - Mục đích của châm nhằm thanh nhiệt tiêu viêm vùng mi mắt, làm khỏi bệnh.