Contact Me on Zalo
Contact Me on Zalo
0985261315
.

HOÀNG BÁ

  •   25/08/2014 07:30:59
  •   Đã xem: 1834
HOÀNG BÁ Cortex Phellodendri Dùng vỏ cây Hoàng bá- Phellodendron amurense Rupr. Họ Cam Rutaceae. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm IX - Thanh nhiệt táo thấp.
.

HOÀI SƠN

  •   25/08/2014 07:10:54
  •   Đã xem: 2087
HOÀI SƠN ( Radix Dioscoreae Popositae) Hoài sơn là một vị thuốc được ghi đầu tiên trong sách Bản kinh với tên Thư dự ( củ khoai ăn được), Hoài sơn ( Rhizoma Dioscoreae) còn có tên khác là: Sơn dược, Khoai mài, Củ mài, Chính hoài là thân rễ của cây Khoai mài ( Dioscorea persimlis) hoặc ( Dioscorea oppsita Thunb,) cạo vỏ sơ bộ chế biến và sấy khô, thuộc họ củ nâu ( Dioscoreaceae). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XXVIII - Bổ khí.
.

HOẮC HƯƠNG

  •   25/08/2014 06:23:35
  •   Đã xem: 2455
HOẮC HƯƠNG (Herba Agastaches seu Pogostemi) Hoắc hương còn gọi Thổ Hoắc hương, Quảng Hoắc hương, dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục là toàn cây bộ phận trên mặt đất trừ rễ của cây Hoắc hương phơi hay sấy khô, có tên thực vật là Agastache rugosa (Fisch et Mey) O.Ktze hoặc là Pogostemon cablin (Blanco) Benth, thuộc họ Hoa Môi (Lamiaceae hay Labiatae). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XXII - Hóa thấp tiêu đạo.
.

HOA ĐẠI

  •   25/08/2014 06:13:58
  •   Đã xem: 1928
Cây sứ có tên khoa học là Plumeria rubra L. var. acutifolia (Poir.) Bailey, thuộc họ trúc đào (Apocynaceae), nguồn gốc từ Trung Mỹ và Caribe, là quốc hoa của Nicaragua và Lào. Các tên gọi phổ biến trong tiếng Việt là cây đại, bông sứ, chămpa; ngoài ra còn có tên miễn chi, kê đảm tử. Cây sứ ra hoa có màu từ trắng, vàng tới hồng, đỏ. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XIII - Bình can tức phong.
.

HOA ACTISO

  •   25/08/2014 05:23:22
  •   Đã xem: 1687
Atisô (tên khoa học: Cynara scolymus) là loại cây là gai lâu năm có nguồn gốc từ miền Nam châu Âu (quanh Địa Trung Hải) đã được người Cổ Hy Lạp và Cổ La Mã trồng để lấy hoa làm rau ăn. Atisô có thể cao lên tới 1,5 đến 2 mét, lá cây dài từ 50-80 cm. Atisô được trồng ở Việt Nam từ hàng trăm năm nay ở các vùng có khí hậu ôn đới như Ðà Lạt (Lâm Ðồng), Sapa (Lào Cai), Tam Ðảo (Vĩnh Phúc). Ðến nay atisô được phát triển trồng ở nhiều nơi, kể cả vùng đồng bằng…Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm IX - Thanh nhiệt táo thấp.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây