Tấm gương của Bác Hồ về tình yêu thương con người, giúp đỡ những người khó khăn ngày càng in sâu trong tâm tưởng người phụ nữ có dáng người thấp đậm, có khuôn mặt nhân hậu ấy. Vì vậy, bà đã hành động theo đạo lý “Thương người như thể thương thân”. Từ bà, một số phụ nữ khác cũng nối tiếp nhau làm nên những câu chuyện đẹp về lòng nhân ái. Đó là bà Võ Thị Minh Trang ở phường 3 (TP Tuy Hòa).
NHÌN LẠI THỜI GIAN ĐÃ QUA CỦA BẾP ĂN TỪ THIỆN QUA CÁC BÀI BÁO...
( theo Báo Phú Yên 01/12/2013)
Hơn 10 năm nay, nhóm 5 chị em Trang, Nhung, Luận, Vân, Hoa (TP Tuy Hòa) luôn sát cánh bên nhau tình nguyện làm công tác xã hội (CTXH) giúp bệnh nhân nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, sinh viên nghèo...
Một vị bác sĩ khả kính kết hợp cả hai yếu tố của một người nghệ sĩ và một nhà khoa học, bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc không chỉ được gọi là bác sĩ nhi khoa, rất nhiều người còn gọi ông là bác sĩ của tuổi mực tím, tuổi trưởng thành và cả tuổi... trăng xế.
Tiến sĩ, bác sĩ Shigeaki Hinohara vừa qua đời ở tuổi 105, để lại cho y tế Nhật Bản nhiều thành tựu đáng kính nể.
Ở tuổi 75, bác sĩ Hinohara viết được gần 150 đầu sách, gồm cả cuốn sách bán chạy mà ông viết năm 101 tuổi. Mỗi năm ông thực hiện hơn 100 buổi diễn thuyết, số lần xuất ngoại nhiều không đếm xuể. Ông cũng là người khởi xướng các công tác kiểm tra chăm sóc sức khỏe ở Nhật Bản, trở thành nước có tuổi thọ dân số cao nhất thế giới.
Một tấm gương nên học tập trong cuộc sống đời thường của Thầy thuốc...Ông đã cho ra đời 1 cuốn sách bán chạy nhất khi ông 101 tuổi.
Người đàn ông đáng kinh ngạc này đã giúp cải thiện cuộc sống của nhiều người trên thế giới.
Phúc tâm đường xin giới thiệu tài liệu: Y án châm cứu thực nghiệm – Thượng Trúc các bạn yêu Châm cứu có thể tham khảo thêm.
Lý thuyết châm cứu học, Đông y học nói chung, rất sâu sắc, thậm chí rất khó hiểu nếu chúng ta không gắn liền với thực tế công tác chẩn đoán và điều trị.
Kinh nghiệm đã cho thấy, nếu chỉ nghiên cứu y học trong phạm vi lý thuyết thì có khi tranh luận với nhau mãi mà không tìm ra đâu là chân lý.
Xem tay đoán bệnh đã được ghi lại từ rất sớm trong thư tịch cổ Trung Quốc. Phép chẩn đoán qua bàn tay không dễ học, nhưng trong dân gian lại có một số người có khả nǎng chẩn đoán bệnh tật qua bàn tay rất chính xác, làm mọi người phải kinh ngạc, từ đó chiếm được lòng tin của người bệnh.
Cuốn THỜI BẤM HUYỆT – CHÂM CỨU HỌC là các phương pháp điều trị bệnh bằng cách tác vào huyệt dựa trên cấu trúc thời gian của các nhịp sinh học của tuần hoàn “ khí huyết “ trong các kinh mạch, tạng phủ của cơ thể. DAY, BẤM HUYỆT là 1 hình thức CHỈ CHÂM ( dùng ngón tay tác động vào huyệt thay kim châm vào huyệt).