Ý niệm vitamin là những chất tối cần thiết cho sức khỏe của cơ thể là một "cách mạng" trong y khoa thời đó, lúc mà quan niệm thịnh hành là bệnh tật do vi trùng gây ra và cơ thể chỉ cần 4 yếu tố chính: protein, đường và tinh bột (carbohydrate), mỡ và các chất khoáng (minerals).
"Dùng thuốc như dùng binh, lương y như lương tướng". Đây là câu châm ngôn rất quen thuộc, nhất là trong giới các thầy thuốc Đông y. Nói chung, câu châm ngôn này thường được hiểu theo nghĩa "Người thầy thuốc muốn chữa được bệnh, cần nắm vững tính năng của các vị thuốc, như vị tướng nắm vững binh sĩ".
CHƯỜM NÓNG HAY CHƯỜM LẠNH THẾ NÀO MỚI ĐÚNG?
Có câu nói rằng: “Mệnh của một người là đã được định sẵn.” Vì mệnh của con người đã được định sẵn nên người ta không thể lựa chọn được mệnh, nhưng ai cũng có thể lựa chọn được cách mà sinh mệnh mình sẽ đi qua, lựa chọn được cách sống cho cuộc đời mình.
Rất nhiều khi chúng ta sẽ cảm thấy cuộc sống thực sự mệt mỏi, ngột ngạt, thậm chí không thể bước đi được nữa. Nếu suy nghĩ đơn giản hơn một chút, chúng ta sẽ phát hiện ra rằng, liệu chúng ta có đang mệt mỏi vì sống phức tạp quá không?
Trong thời kì Tam Quốc, danh y Hoa Đà có “Thanh nang thư”, trong đó Trung y được gọi là Thanh nang. Hoa Đà có khả năng nhìn xuyên thấu, khi điều trị bệnh đau đầu cho Tào Tháo, ông vừa nhìn qua đã thấy não của Tào Tháo có khối u cần cắt bỏ, nhưng Tào Tháo không tin, cuối cùng ông ta vì khối u đó mà mất mạng.
Học thuyết kinh mạch có một lịch sử lâu đời và đã được phát triển liên tục cùng với y học cổ truyền phương Đông và các phương pháp tu luyện và thiền định. Các thầy thuốc Đông y tin rằng các kinh mạch là những đường dẫn “khí”, loại năng lượng quan trọng cho sự sống của cơ thể. Các kinh mạch gắn liền với nội tạng và trải rộng khắp trong cơ thể.
Để cứu người đột quỵ ngất xỉu, bạn chỉ có vài phút, thậm chí là vài giây. Thời gian càng lâu, tổn thất càng lớn. Hãy xem phương pháp đơn giản này của bác sỹ Đông y số một Đài Loan.
Viêm là phản ứng bảo vệ chống lại yếu tố gây bệnh, là quá trình động chỉ có trên cơ thể sống; có sự tham gia của tế bào, hệ thống thần kinh, dịch thể.
Cơ chế thần kinh sinh học của Châm cứu