Cá ngựa còn có tên là hải mã, thủy mã, mã đầu ngư, hải long, thủy mã. Tên khoa học: Hippocampus spp., họ cá chìa vôi (Syngnathidae). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XXV - Bổ huyết.
Thòng bong - còn có tên là “bòng bong”, “dương vong”, “thạch vĩ dây” ... Đông y gọi là "hải kim sa" vì cây này có rất nhiều bào tử (nhiều như biển – hải) lóng lánh như những hạt cát vàng (kim sa). Cây này mọc hoang khắp nơi, thường thấy ở bụi rậm, bờ rào ... Khi dùng làm thuốc, cắt toàn cây dùng tươi hay phơi khô, không phải chế biến khác. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XIX - Thẩm thấp lợi thủy.
HÀ THỦ Ô ĐỎ ( Radix polygoni Multi flori) Hà thủ ô dùng làm thuốc bổ huyết là Hà thủ ô đỏ, còn gọi là Chế thủ ô. Thủ ô là rễ phơi khô của cây Hà thủ ô đỏ ( Polygonum multiflorum thunb) thuộc họ Rau răm ( Polygonaceae). Chế Hà thủ ô là Hà thủ ô là Hà thủ ô chế với Đậu đen ( 9 lần đồ, 9 lần phơi) cho Hà thủ ô thành màu đen có tác dụng bổ huyết tốt. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XXV - Bổ huyết.
HẠ KHÔ THẢO (Spira Prunellea Vulgario) Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây trên mặt đất (bỏ rễ) hoặc cành mang hoa và quả phơi khô của cây Hạ khô thảo (Prunella vulgaris L.) thuộc họ Hoa Môi (Labiatae). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm VIII - Thanh nhiệt tả hỏa.
(Folium Nelumbinis) Nelumbo nucifera Gaertn - Nelumbonaceae. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm VI - Thanh nhiệt giải thử.
Danh mục thuốc đông y , thuốc từ dược liệu lần VI ( theo Thông tư số 40/2013/TT- BYT). Phúc Tâm Đường xin giới thiệu tài liệu để các bạn tham khảo dược liệu vần G có 34 vị.
PHÚC TÂM ĐƯỜNG xin giới thiệu đến các bạn một tác phẩm của Thầy Nguyễn Đình Chúc đã dày công tìm hiểu và nghiên cứu địa danh vùng đất " Xứ Nẫu" qua tục ngữ, ca dao:
Góp phần thực hiện Nghị định số 32 của Chính phủ và Quyết định số 95 của Bộ NN-PTNT về việc cấm săn bắt, bắt giữ nuôi gấu trái phép, buôn bán các sản phẩm từ gấu, bao gồm cả mật gấu cũng như thực thi công ước CITES.
ẤN ĐƯỜNG ( Yin tang). Huyệt ngoài kinh, kỳ huyệt ( EP 1). Tên gọi: Ân ( có nghĩa là cái khuôn dấu, đóng dấu vào); Đường ( có nghĩa là một nơi, rực rở). Vào ngày xưa, thường ta thường nhuộm giữa vùng hai lông mày bằng mực đỏ để trang điểm. Huyệt ở vùng đó nên gọi là Ấn đường.
ÂN MÔN ( Yìn mén). Huyệt thứ 37 thuộc Bàng quang kinh (B 37). Tên gọi: Ân ( có nghĩa là thịnh vượng, đầy đủ, dầy và sâu hoặc nằm ở chính giữa); Môn ( có nghĩa là cổng). Huyệt nằm ở mặt sau của đùi, nơi mà bắp thịt đẩy đà và đầy đặn. Nó dùng trong đau thắt lưng, đau lưng do ứ huyết, nên gọi là Ân môn.