16:11 21/09/2015
LIỆT KHUYẾT ( Lié què - Lié Tsue). Huyệt thứ 7 thuộc Phế kinh ( L 7). Tên gọi: Liệt ( có nghĩa là tình trạng phân kỳ hay tách ra); Khuyết ( có nghĩa là thiếu đi, chỗ hõm hay khe hổng). Huyệt này ở trên cổ tay nơi mỏm xương quay hình trâm, nơi có lỗ hõm nó được xem như là lỗ hổng khuyết của tay và huyệt này lại là biệt lạc của kinh Thủ Thái âm Phế, từ nơi đó có một nhánh tách ra nối với kinh Thủ Dương minh Đại trường. Do đó mà có tên là Liệt khuyết.
18:20 31/08/2015
KHỔNG TỐI ( Kongzùi - Krong Tsoe). Huyệt thứ 6 thuộc Phế kinh ( L 6). Tên gọi: Khổng ( có nghĩa là lỗ trống không hoặc lối đi); Tối ( có nghĩa là tụ lại hoặc tốt nhất, một cái gì đó quan trọng nhất). Vào thời xưa, người ta tin rằng huyệt này có tác dụng tốt nhất trong việc chữa bệnh sốt không có mồ hôi. Tuy nhiên huyệt này cũng là nơi khí huyết của kinh Phế tụ tập, châm vào huyệt này có tác dụng tuyên thông Phế khí rất hay, nó có thể giúp phế xua tan tà khí và kiểm soát được việc đóng và mở các lỗ chân lông. Do đó mới có tên là Khổng tối ( đường lối quan trọng nơi tụ tập).
19:59 20/12/2013
30. Động tác ĐỂ TAY GIỮA LƯNG NGHIÊNG MÌNH 31. Động tác BẮT CHÉO TAY SAU LƯNG 32. Động tác CHỐNG TAY PHÍA SAU ƯỠN NGỰC 33. Động tác ĐẦU SÁT GIƯỜNG LĂN QUA LĂN LẠI 34. Động tác CHỒM RA PHÍA TRƯỚC ƯỠN LƯNG 35. Động tác NGỒI ẾCH 36. Động tác XOA VAI TỚI NGỰC 37. Động tác XOA TAM TIÊU 38. Động tác XOA VÙNG DƯỚI XƯƠNG BẢ TỚI NGỰC 39. Động tác XOA CHI TRÊN 40. Động tác XOA CHI DƯỚI
19:56 20/12/2013
21. Động tác XOA MŨI 22. Động tác XOA MIỆNG 23. Động tác XOA CỔ 24. Động tác ĐẢO MẮT ĐẢO LƯỠI 25. Động tác SÚC MIỆNG, ĐẢO MẮT, ĐÁNH RĂNG 26. Động tác TRÓC LƯỠI 27. Động tác XEM XA, XEM GẦN 28. Động tác ĐỂ TAY SAU GÁY 29. Động tác CO TAY RÚT RA PHÍA SAU
19:53 20/12/2013
16. Động tác XOA ĐẦU MẶT 17. Động tác XOA HAI LOA TAI 18. Động tác ÁP TAY VÀO MÀNG NHĨ 19. Động tác ĐÁNH TRỐNG TRỜI 20. Động tác XOA XOANG VÀ MẮT
19:49 20/12/2013
12. Động tác SƯ TỬ 13. Động tác CHÀO MẶT TRỜI 14. Động tác CHỔNG MÔNG THỞ 15. Động tác NGỒI HOA SEN
19:24 20/12/2013
1. Động tác THƯ GIÃN 2. Động tác THỞ 4 THỜI CÓ KÊ MÔNG VÀ GIƠ CHÂN 3. Động tác ƯỠN CỔ 4. Động tác ƯỠN MÔNG 5. Động tác BẮC CẦU
12:01 09/11/2013
Ngày xưa, Hoàng Đế khi sinh ra đã có tính thần linh, tuổi còn nhỏ đã biết nói, còn bé đã xử lý mọi việc nhanh nhẹn và chu đáo. Khi lớn lên, tính tình ông đôn hậu, minh mẫn. Khi thành nhân ông được lên ngôi vua [1]. Có lần ông hỏi Thiên Sư (Kỳ Bá) rằng : “Ta nghe rằng người thì thượng cổ tuổi tác có đến trăm tuổi mà động tác vẫn không suy yếu, người thì nay tuổi mới nửa trăm mà động tác đều suy yếu.