.

BÁT MẠCH KỲ KINH : MẠCH ĐỐC - MẠCH DƯƠNG KIỂU

 07:34 29/06/2014

Mạch Đốc và mạch Dương kiểu hợp thành hệ thống mạch thứ nhất mang tính chất dương. Cả 2 mạch đều có một đặc điểm chung là phân bố ở vùng phần dương của cơ thể và hợp nhau ở huyệt Tình minh nhánh lên của mạch Đốc theo kinh cân của Túc thái dương đến cổ, mặt rồi đến huyệt Tình minh. Mạch Dương kiểu chạy theo vùng dương của cơ thể lên mặt và tận cùng ở huyệt Tình minh). A. Mạch Đốc

.

BÁT MẠCH KỲ KINH

 07:52 24/06/2014

“ Kỳ kinh” là nói đối lại với “ chính kinh”. Mười hai kinh mạch là chủ chốt của kinh lạc, cho nên gọi là 12 chính kinh. Chữ “kỳ” có hàm ý nghĩa đơn độc, giữa quãng tám mạch ấy với nhau, đều không có quan hệ phối hợp về âm dương biểu lý một cách cố định, vì thế gọi là kỳ kinh. Ở đây ngoài tạng phủ ra, lại còn có phủ kỳ hằng nữa.

hình minh họa ( từ internet)

Chương 5: PHẦN I NHỮNG NGUYÊN LÝ HIỆP KHÍ ĐẠO: ĐIỂM DUY NHẤT NƠI BỤNG DƯỚI

 07:43 31/12/2013

SEIKA NO ITTEN Hợp nhất được thể xác và tinh thần khi cơ thể bạn đang nghỉ ngơi và yên lặng, là một chuyện : nhưng làm được như thế khi cơ thể bạn đang chuyển động, lại là một chuyện khác, và khó hơn rất nhiều. Chỉ hợp nhất được thể xác và tinh thần khi cơ thể yên lặng và không làm như thế được khi cơ thể đang chuyển động, thì đó chẳng phải là một sự hợp nhất đích thực. Bởi lẽ muốn sống thì ta phải làm việc, ta phải có thể duy trì sự hợp nhất tinh thần và thể xác cả lúc ta đang nghỉ ngơi cũng như lúc ta đang hoạt động.

Tuổi già hạnh phúc bên nhau

Tầm quan trọng của tập luyện và sức khỏe người cao tuổi

 04:57 23/12/2013

Có bao giờ bạn nghĩ đến việc rèn luyện thân thể hàng ngày khi đã có tuổi? Điều này rất có lợi cho sức khỏe. Khi tuổi càng cao, việc kiểm soát sức khỏe bằng tập thể dục càng quan trọng hơn bao giờ hết. Thường xuyên tập thể dục không chỉ giúp cho người già duy trì sức và tăng cường sức khỏe, mà còn cải thiện sự tự tin của bản thân.

Hoàng đế nội kinh tố vấn

Thiên 52 : THÍCH CẤM LUẬN

 00:31 09/11/2013

Hoàng Đế hỏi: Ta muốn nghe về những chỗ cấm châm. Kỳ Bá đáp: Ngũ tạng đều có những chỗ yếu hại, cần phải chú ý. Can khí thường đi xuống, tác dụng ở phái bên phải, Tâm thì điều tiết âm khí ở ngoài biểu, Thận quản lý phần âm khí ở nội bộ, Tỳ có công năng chuyển vận tinh hoa của thuỷ cốc để nuôi dưỡng cho các tạng, Vị là cơ quan dung nạp và tiêu hoá thức ăn. Phía trên cách mạc có 2 tạng là Tâm Phế để duy trì sinh mệnh. cạnh đốt xương thứ 7 ở phía trong có Tâm bào lạc, những chỗ đó khi chữa bằng châm cần phải chú ý tránh. nếu thương tổn đến những chỗ trọng yếu đó thì sẽ nguy hiểm. Cho nên nói, theo được sự cấm kỵ đó thì không gây ra tai hoạ, nếu trái lại thì sẽ gặp tai hoạ.

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây