Hoàng đế nội kinh

THIÊN 76 : VỆ KHÍ HÀNH

 15:14 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Ta mong được nghe về con đường vận hành của khí, nó xuất nhập từ Âm kinh sang Dương và từ Dương kinh sang Âm như thế nào ?”[1].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 69 : ƯU KHUỂ VÔ NGÔN

 15:12 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Thiếu sư : "Con người mỗi khi có việc lo sợ và nổi giận 1 cách đột ngột, tiếng nói sẽ bị mất âm thanh, đó là do con đường khí đạo nào bị tắc nghẽn ? Hay là khí nào bị ngưng vận hành ? Khiến cho âm thanh không còn có thể phát ra được nữa ? Ta mong được nghe giải thích về nguyên nhân đã gây nên như thế ?”[1].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 59 : VỆ KHÍ THẤT THƯỜNG

 15:08 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi : "Vệ khí vận hành thất thường bị lưu trệ ở trong bụng, súc tích không vận hành được, uất tụ lại nhưng không có nơi nhất định, làm cho trướng mãn ở chi thể, hông sườn và Vị hoãn, hơi thở suyễn, khí nghịch lên trên, dùng phương pháp gì để có thể trừ được chứng bệnh này ?”[1]. Kỳ Bá đáp : "Khi nào khí tích lại ở trong ngực, ta sẽ thủ các huyệt ở vùng thượng bộ để trị[2], khi nào khí tích lại ở trong bụng, ta sẽ thủ các huyệt ở vùng hạ bộ để trị[3], khi nào cả 2 vùng trên và dưới ngực và bụng đều trướng mãn, ta có thể thủ các huyệt quanh vùng để trị”[4].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 47 : BẢN TẠNG

 15:00 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : “Huyết, khí, tinh, thần của con người là nhằm phụng cho sự sống và chu hành tròn vẹn cho tính và mệnh[1]. Kinh mạch là nhằm vận hành cho huyết khí, mở rộng cho Âm Dương, làm trơn nhuận cho cân cốt, làm thông lợi cho các khớp xương[2]. Vệ khí là nhằm làm ấm cho vùng phận nhục, làm sung cho vùng bì phu, làm đạt cho tấu lý, làm chủ cho sự đóng mở [3].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 27 : CHU TÝ

 13:52 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : "Chứng Chu tý ở tại thân thể chúng ta, nó lên xuống di chuyển theo mạch khí, Khi nó ở trên dưới và tả hữu đều có sự tương ứng, không bao giờ có lúc có nơi không (rỗng), Ta mong được nghe sự thống này trong huyết mạch ư ? Hay là ở trong khoảng phận nhục ? Tại sao lại đến nỗi như vậy ?[1] (Có khi) sự thống di chuyển nhanh đến chưa kịp xuống kim, có khí động rồi mà thống thì lại không kịp định xem nó ở đâu để trị, mà thống đã dứt rồi, Con đường vận hành nào đã khiến như thế ? Ta mong được nghe về nguyên nhân của những vấn đề ấy"[2].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 16 : DOANH KHÍ

 13:43 16/11/2013

Hoàng Đế nói : “Con đường của doanh khí qúy nhất là ở chỗ nạp cốc khí nhập vào Vị, sau đó mới truyền lên cho Phế, tràn ngập ở trong và bố tán ra ngoài, phần tinh chuyên vận hành trong kinh toại, nó doanh hành 1 cách thường không bao giờ ngừng lại, chung rồi lại thỉ, đây chính là kỷ của Thiên Địa[1].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 12 : KINH THỦY

 13:41 16/11/2013

Hoàng Đế hỏi Kỳ Bá : “Kinh mạch gồm có 12 đường, bên ngoài nó hợp với 12 kinh thủy, bên trong nó thuộc vào ngũ tạng, lục phủ [1]. Ôi ! 12 kinh thủy, trong số đó có lớn nhỏ, có sâu cạn, có rộng hẹp, có xa gần, tất cả đều không đồng nhau[2]. Ngũ tạng lục phủ có những cao thấp, nhỏ lớn, thọ nhận cốc khí nhiều ít cũng không bằng nhau. vậy sự tương ứng giữa chúng với nhau như thế nào?[3] Ôi ! kinh Thủy nhờ thọ được thủy để vận hành, ngũ tạng nhờ hợp được với thần khí hồn phách để tàng giữ, lục phủ nhờ thọ được ‘cốc khí’ để vận hành, thọ được ‘khí’ để mà mở rộng ra, kinh mạch nhờ thọ được ‘huyết’ để mà ‘doanh’ ra[4]. Nay muốn hợp lại nhau để ‘trị bệnh’ phải làm sao?[5] Ta có thể nghe trình bày về sự châm sâu hay cạn, cứu bằng tráng số nhiều hay ít không?”[6].

Hoàng đế nội kinh

THIÊN 10: KINH MẠCH

 13:38 16/11/2013

Lôi Công hỏi Hoàng Đế : “Thiên ‘Cấm phục’ có nói, phàm cái lý của việc châm là phải lấy kinh mạch làm đầu, nó có nhiệm vụ doanh cho sự vận hành của khí, nó ‘chế’ để cho khí trở thành ‘độ lượng’; bên trong, nó làm cho khí của ngũ tạng vận hành thành thứ tự, bên ngoài, nó làm cho lục phủ phân biệt nhau. Thần mong được nghe về cái đạo vận hành ấy”[1].

Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây