Phúc Tâm Đường
Hoàng đế nội kinh tố vấn

Thiên 2 : TỨ KHÍ ĐIỀU THẦN LUẬN

  •   09/11/2013 12:02:40 PM
  •   Đã xem: 1982

Ba tháng mùa xuân gọi là lúc phô bầy cái mới mẻ, Trời đất đều đang lúc sinh, vạn vật được tươi tốt [1]. Con người nên đi ngủ muộn và thức dậy sớm, đi bộ trong sân, xõa tóc với dáng điệu hòa hoãn, tất cả nhằm làm cho cái chí với mình được sinh ra [2]. Chúng ta chỉ nên làm những hành động giúp cho sự sống (sinh) mà không nên làm những hành động giết chết, nên cho mà không chiếm đoạt, nên thưởng thức mà không nên phạt [3]. Đó là chúng ta ứng với xuân khí, cũng là đạo ‘dưỡng sinh ‘ vậy [4]. Nếu nghịch lại, sẽ làm thương đến Can, đến mùa Hạ sẽ bị bệnh hàn, đó là vì xuân khí không ‘ phụng ‘ đủ khí ‘hạ trưởng ‘ cho mùa hạ [5].

Hoàng đế nội kinh tố vấn

Thiên I : THƯỢNG CỔ THIÊN CHÂN LUẬN

  •   09/11/2013 12:01:53 PM
  •   Đã xem: 3448

Ngày xưa, Hoàng Đế khi sinh ra đã có tính thần linh, tuổi còn nhỏ đã biết nói, còn bé đã xử lý mọi việc nhanh nhẹn và chu đáo. Khi lớn lên, tính tình ông đôn hậu, minh mẫn. Khi thành nhân ông được lên ngôi vua [1]. Có lần ông hỏi Thiên Sư (Kỳ Bá) rằng : “Ta nghe rằng người thì thượng cổ tuổi tác có đến trăm tuổi mà động tác vẫn không suy yếu, người thì nay tuổi mới nửa trăm mà động tác đều suy yếu.

Danh y Biển Thước

Nạn kinh từ 71 đến 81

  •   06/11/2013 12:49:16 PM
  •   Đã xem: 2928

Điều 71 Nan viết : “Kinh nói : Châm vinh khí (phải làm sao) đừng để làm thương đến vệ khí; châm vệ khí (phải làm sao) đừng để thương đến vinh khí. Nói thế là sao ?”. Thực vậy : “Châm vào vùng Dương khí, phải để kim nằm xiên để châm vào; châm vùng Âm khí, trước hết dùng tay trái xoa đè xuống nơi huyệt vinh du mà mình định châm, đợi khi nào khí tán thì mới châm kim vào trong. Đây gọi là phương pháp “châm vinh đừng làm thương vệ, châm vệ đừng làm thương vinh”.

Danh y Biển Thước

Nạn kinh từ 61 đến 70

  •   06/11/2013 12:46:24 PM
  •   Đã xem: 2473

Điều 61 Nan viết : “Kinh nói : Vọng để biết gọi là thần, văn (nghe) để biết gọi là thánh, vấn (hỏi) để biết gọi là công, thiết mạch để biết gọi là xả. Nói thế nghĩa là thế nào?”.

Danh y Biển Thước

Nạn kinh từ 51 đến 60

  •   06/11/2013 12:44:44 PM
  •   Đã xem: 2332

Điều 51 Nan viết : “Có những bệnh (mà người bệnh) muốn được ấm, (cũng có những bệnh mà người bệnh) muốn được lạnh, muốn được thấy người khác, không muốn thấy người khác, (các trường hợp trên) đều không giống nhau. Như vậy, bệnh ở tại tạng phủ nào ?”.

Danh y Biển Thước

Nạn kinh từ 41 đến 50

  •   06/11/2013 12:43:04 PM
  •   Đã xem: 2307

Điều 41 Nan viết : “Chỉ riêng có Can là có đến 2 lá, nó được ứng với gì ?”. Thực vậy : “Can thuộc đông phương Mộc. Mộc thuộc mùa xuân, (đó là lúc) vạn vật bắt đầu sinh ra. Ý (của mùa xuân, của Can) không cần phải là người thân (mới thi ân). Nó (Can) cách Thái âm vẫn rất gần, rời Thái dương không xa, ví như có “lưỡng Tâm”. Cho nên, nó có 2 lá nhằm ứng với lá của Mộc vậy”.

Danh y Biển Thước

Nạn kinh từ 31 đến 40

  •   06/11/2013 12:40:05 PM
  •   Đã xem: 2475

Điều 31 Nan viết : “Tam tiêu bẩm thụ ở đâu ? Sinh ra từ đâu ? Bắt đầu từ đâu ? Chấm dứt nơi đâu ? Phép trị của nó thường như thế nào ? (Tại nơi nào ?). Ta có thể hiểu được không ?”.

Danh y Biển Thước

Nạn kinh từ 21 đến 30

  •   06/11/2013 12:35:45 PM
  •   Đã xem: 2386

Điều 21 Nan viết : “Kinh nói : Con người nếu hình bị bệnh mà mạch không bệnh thì sống; nếu mạch bệnh mà hình không bệnh là chết. Nói thế nghĩa là thế nào ?”. Thực vậy : “Khi nói “con người nếu nói hình bệnh mà mạch không bệnh” không phải là không có bệnh, ý nói rằng “tức số : số hơi thở” không ứng với mạch số mà thôi. Đây là nói về “pháp : nguyên lý” lớn.

Danh y Biển Thước

Nạn kinh từ 11 đến 20

  •   06/11/2013 12:33:02 PM
  •   Đã xem: 2375

*Điều 11 Nan ghi : “Kinh nói rằng : mạch chưa đầy 50 động mà đã có một “chỉ”, đó là một tạng không còn khí. Đó là tạng nào ?”

Phúc Tâm Đường
 

Facebook
Thống kê
  • Đang truy cập23
  • Hôm nay2,268
  • Tháng hiện tại159,295
  • Tổng lượt truy cập12,965,389
Cám ơn

PHÚC TÂM ĐƯỜNG
Số: 4 B đường Phan Bội Châu, Phường 1, TP Tuy Hòa
Mail: Phuctamduong@gmail.com | ĐT: 0905 147 543

 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây