18:05 25/07/2014
CÂY CỐI XAY Tên gọi khác: Nhĩ hương thảo, Kim hoa thảo, cây đằng, giăng xay, quýnh ma, ma mảnh thảo, ma bản thảo giàng xay, co tó ép (Thái), phao tôn (Tày. Tên khoa học: Abutilon indicum) Herba Abutili indici, thuộc họ Bông Malvaceae. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm VIII - Thanh nhiệt tả hỏa.
16:42 25/07/2014
CỎ XƯỚC ( NGƯU TẤT NAM) có tên khoa học là Radix Achyranthis asperae Achyranthes aspera L. thuộc họ Giền (AMARANTHACEAE). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XVII - Hoạt huyết khứ ứ.
18:45 23/07/2014
Cây cỏ ngọt mọc hoang ở Paraguay. Tên khoa học là: Stevia rebaudiana (Bert) Hemsl. Thuộc họ Cúc (ASTERACEAE). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XIX - . Thẩm thấp lợi thủy.
19:16 22/07/2014
Chỉ thiên hay còn gọi cây Thổi lửa, cỏ Lưỡi mèo, cỏ Lưỡi chó, Co tát nai (dân tộc Thái), Nhả đản (dân tộc Tày), một số thầy lang hay gọi là Tiền hồ nam. Trong các sách Trung dược, cây có tên là “Khổ địa đảm”, “Thiên giới thái”, “Thổ sài hồ”, “Thổ bồ công anh”, “Xuy hỏa căn” (rễ Thổi lửa), “Thiết tảo trửu” (cái Chổi sắt) ... Tên khoa học là Elephantopus scarber L. họ Cúc (Asteraceae) Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm VII - Thanh nhiệt giải độc.
19:11 22/07/2014
CHÈ DÂY Tên khoa học: Ampelopsis can-toniensis (Hook, et Arn)Planch Tên gọi khác: Song nho Quảng Đông, Chè Hoàng gia. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XXII - Hóa thấp tiêu đạo.
15:59 22/07/2014
CÂU ĐẰNG (Ramulus Uncariae Cum Uncis) Câu đằng là thân có gai móc câu của cây Câu đằng, phơi hay sấy khô dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Danh y biệt lục. Cây Câu đằng có nhiều loại có tên khoa học khác nhau như Uncaria rhynchophyll A (Myq) Jacks, U.macrophylla Wall, U.Hirsuta Havil, U.sinensis (Oliv) Havil, U.sessifructus Roxb thuộc họ Cà phê (Rubiaceae). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XIII - Bình can tức phong.
19:08 21/07/2014
Tắc kè tên khoa học là Gekko gekko L. Bộ phận dùng cả con đã chế biến bằng cách nhúng nước sôi hoặc dùng rượu làm sạch lông, vảy, loại bỏ phủ tạng, đầu (chặt từ sau hai u mắt) và bàn chân. Có thể dùng tươi hay tẩm rượu nướng vàng để dùng. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XXVII - Bổ dương.
07:27 18/07/2014
Góp phần thực hiện Nghị định số 32 của Chính phủ và Quyết định số 95 của Bộ NN-PTNT về việc cấm săn bắt, bắt giữ nuôi gấu trái phép, buôn bán các sản phẩm từ gấu, bao gồm cả mật gấu cũng như thực thi công ước CITES.
19:42 17/07/2014
MẬT GẤU Còn gọi Hùng đởm. Tên khoa học Fel Ursi. Thuộc họ Gấu Ursdae. Mật gấu là túi mật phơi hay sấy khô của nhiều loài gấu Ursus sp. Ở Việt Nam, thường là loài Gấu ngựa Selenarclos thibetamus G. Cuvier, có khoang chữ V trắng ở ngực. " Mật gấu không đóng vai trò quan trọng trong Đông y, trong số 1500 bài thuốc cổ phương chỉ có rất ít bài thuốc sử dụng mật gấu" ( Thầy thuốc nhân dân Trần Văn Bản - Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam)
17:59 16/07/2014
Cam thảo đất . Tên gọi khác: Dã cam thảo, Cam thảo nam. Cam thảo đất Tên khoa học Herba et radix Scopariae Scoparia dulcis L. – Scrophulariaceae. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm VII - Thanh nhiệt giải độc.