17:26 17/12/2015
PHONG LONG ( Fènglóng - Fong Long). Huyệt thứ 40 thuộc Vị kinh ( S 40). Tên gọi: Phong ( có nghĩa là lớn, thịnh vượng, giàu có); Long ( có nghĩa là đầy ùn, đầy đặn, lại lớn lao, ụ lớn). Kinh Túc Dương minh vị là kinh khí nhiều và huyết nhiều, phong phú nhất. Hơn thế nữa, huyệt ở nơi có nhiều cơ quanh đó nổi lên khi vểnh bàn chân qua lại. Cho nên gọi là Phong long ( giàu và thịnh vượng).
11:53 26/08/2015
PHẬT THỦ Tên khoa học: Fructus Citri medicae Citrus medica L. var. sarcodactylis (Sieb.) Swingle - Họ Rutaceae. Phật thủ được đặt ở vị trí trang trọng nhất trên mâm ngũ quả ngày Tết. Phật thủ có nhiều cánh múi chụm lên như 10 ngón tay nên dân gian gọi là tay Phật với niềm cầu mong được bàn tay Phật trời ban phúc lộc. Ngoài ý nghĩa tâm linh, phật thủ còn có nhiều tác dụng phòng chữa bệnh. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XI - Trừ đàm.
19:57 19/09/2014
ĐẠI BAO ( Dàbào), Huyệt thứ 21 thuộc Tỳ kinh ( Sp 21). Tên gọi: Đại ( có nghĩa là chung hay lớn lao); Bao ( có nghĩa là kiểm soát một cái gì đó một cách toàn bộ hay chăm sóc một cái gì). Huyệt Lạc nối chung các lạc mạch khác thuộc kinh Thái âm Tỳ như dạng cái lưới bủa ra chi phối các lạc của kinh âm và kinh dương. Tỳ cũng được xem như rưới khắp các cơ quan tạng phủ và tứ chi, tất cả các mô, các tổ chức của cơ thể chứa đựng chất dinh dưỡng từ Tỳ. Cho nên có tên là Đại bao
15:46 11/04/2014
TIÊU BỔ TỄ ( Những bài thuốc vừa có tác dụng tiêu tích trệ vừa có tác dụng bổ dưỡng)
08:37 01/12/2013
1. ĐẠI CƯƠNG: - Loét dạ dày tá tràng là một bệnh lý có tổn thương loét ở niêm mạc, hạ niêm mạc thậm chí tới cả lớp cơ của dạ dày – hành tá tràng. - Theo Y học cổ truyền, gọi là chứng vị quản thống, thường gặp hai thể là can khí phạm vị hoặc tỳ vị hư hàn. - Mục đích: Làm giảm đau cho người bệnh bị loét dạ dày – tá tràng.
08:08 29/11/2013
1. ĐẠI CƯƠNG: - Bướu cổ đơn thuần là bệnh phì đại tuyến giáp mà không có kèm theo cường hay suy giảm chức năng của tuyến. - Theo y học cổ truyền, bệnh sinh ra do tình chí uất kết hoặc do đàm thấp ngưng tụ ở tỳ, vị. - Mục đích của điều trị là làm nhỏ dần bướu, làm chậm quá trình phát triển của bướu.
13:51 16/11/2013
Trước bệnh mà sau nghịch, trị bản[1]. Trước nghịch mà sau bệnh, trị bản[2]. Trước hàn mà sau sinh bệnh, trị hàn[3]. Trước bệnh mà sau sinh hàn, trị bản[4]. Trước nhiệt mà sau sinh bệnh trị bản[5]. Trước bị tiêu chảy mà sau sinh ra các bệnh khác, trị bản[6]. Ắt phải điều hòa (Tỳ vị) rồi sau mới trị các bệnh khác[7]. Trước bệnh mà sau bị mãn ở trung (Tỳ vị), trị tiêu[8]. Trước bệnh mà sau tiêu chảy, trị bản[9]. Trước bị mãn ở trung rồi sau đó mới bị Tâmphiền, trị bản[10].