SÀI HỔ (Radix Bupleuri) Bộ phận làm thuốc là rễ cây Sài hồ (Bepleurum chinense DC.) thuộc họ Hoa tán ( Umbelliferae). Cũng có cây Sài hồ tên khoa học là Bupleurum scorzoneraefolium Willd) dùng rễ hoặc toàn cây làm thuốc như nhau. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm II - Phát tán phong nhiệt.
SÀI ĐẤT Wedelia calendalacea (L.) Less Họ Cúc Asteraceae. Còn gọi tên: Húng trám, Ngổ núi, Cúc nháp, Cúc giáp, Hoa múc. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm VII - Thanh nhiệt giải độc.
KINH CỪ ( Jìng qú - Tsing Tsiu). Tên gọi: Kinh ( có nghĩa là đường đi, thông lộ " sở hành vi kinh"; Cừ ( có nghĩa là nước kênh, ngòi). Huyệt là nơi khí huyết của Phế kinh trôi chảy rót vào trong đường kinh này nên gọi là Kinh cừ.
KINH CỐT ( Jìng gu - Tsing Kou). Huyệt thứ 64 thuộc kinh Bàng quang ( B 64). Tên gọi: Kinh ( có nghĩa là tên giải phẫu của xương thuộc khối bàn chân thứ năm. Huyệt ở sát với xương này, do đó mà có tên Kinh cốt.
KIM MÔN ( Jìn mén - Tsinn Menn). Huyệt thứ 63 thuộc Bàng quang kinh ( B 63). Tên gọi: Kim ( có nghĩa là vàng, giá trị lớn); Môn ( có nghĩa là cổng hay cửa lớn). Huyệt quan trọng của kinh Bàng quang có giá trị như vàng, nên có tên Kim môn.
- Sa sâm là rễ phơi hay sấy khô của cây san hô thái (Glehnia littoralis Fr. Schmidt. Ex Miq.), thuộc họ Hoa tán (Apiaceae). Nam sa sâm là rễ của loài sa sâm (Adenophora veticillata Fisch.), thuộc họ Hoàng liên (Campanunaceae). Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XXVI - Bổ âm.
SA NHÂN ( Fructus amoni) Sa nhân còn gọi là Súc sa mật, Xuân sa nhân dùng làm thuốc được ghi đầu tiên trong sách Dược tính bản thảo là quả gần chín phơi hay sấy khô của cây Dương xuân sa Amomum vilosum lour hoặc cây Súc sa Amomum xanthioides Wail. Dương xuân sa chất lượng tốt hơn, mọc nhiều ở tỉnh Quảng Đông Trung Quốc. Theo Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y và thuốc từ dược liệu lần VI thuộc nhóm XVI - Hành khí.
Danh mục thuốc đông y , thuốc từ dược liệu lần VI ( theo Thông tư số 40/2013/TT- BYT). Phúc Tâm Đường xin giới thiệu tài liệu để các bạn tham khảo dược liệu vần S có 11 vị.
KIẾN LÝ ( Jiànli - Tsienn Li ). Huyệt thứ 11 thuộc Nhâm mạch ( CV 11). Tên gọi: Kiến ( có nghĩa là xây dựng lên); Lý ( có nghĩa là cái làng, chỗ dân ở 25 nhà gọi là "Lý", ở đây chỉ dạ dày. Huyệt ở trên rốn 3 thốn hay dưới Trung quản 1 thốn, nó có tác dụng điều hòa và làm yên dạ dày nên gọi là Kiến lý.
KIÊN TRUNG DU (Jiànzhòngshù - Tsienn chong chou). Huyệt thứ 15 thuộc Tiểu trường kinh ( SI 15). Tên gọi: Kiên ( có nghĩa là vai ); Trung ( có nghĩa là chính giữa); Du ( có nghĩa là nơi khí ra vào, ý nói đây là huyệt). Trung có nghĩa là trung tâm, ở đây chỉ điểm giữa trên đường nối của hai huyệt "Đại chùy và Kiên tỉnh" do đó mà có tên Kiên trung du.